Thứ bảy, 21/12/2024 | 19:01
Sáng 17/9 tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Công Thương Trương Thanh Hoài đã làm việc với các đơn vị thuộc Bộ được giao nhiệm vụ quản lý an toàn thực phẩm.
Vụ Khoa học và Công nghệ đã tham mưu, đề xuất lãnh đạo Bộ Công Thương nhiều giải pháp nhằm đổi mới mạnh mẽ cơ chế quản lý, tổ chức nhiệm vụ KH&CN.
gày 5/9, trong khuôn khổ hợp tác giữa Ủy ban Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Quốc gia và Ủy ban An toàn Sản phẩm Tiêu dùng Hoa Kỳ (CPSC), hai bên cùng với Hiệp hội Thương mại Hoa Kỳ tại Việt Nam đã tổ chức hội thảo chuyên đề “Quy định quản lý của Hoa Kỳ và châu Âu về sản phẩm tiêu dùng trên sàn thương mại điện tử và ghi nhãn điện tử”.
Sở Công Thương tỉnh Đắk Lắk vừa ban hành văn bản số 155/BC-SCT báo cáo kết quả triển khai công tác quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm (ATTP) năm 2024 và đề xuất các phương hướng triển khai trong năm 2025.
Hiện nay, thiết bị bay không người lái (Flycam) ngày càng trở nên phổ biến trong đời sống bởi những tiện ích và hiệu quả mang lại.
Ngày 26/08/2024, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh An Giang đã phối hợp với Trung tâm Giáo dục Trẻ mồ côi và Người già cô đơn thành phố Long Xuyên tổ chức lớp tập huấn an toàn vệ sinh thực phẩm (ATTP) cho cán bộ phụ trách quản lý ATTP, nhân viên bếp và phụ bếp của Trung tâm.
Mới đây, Trường Đại học Công Thương TP. Hồ Chí Minh (HUIT) đã có buổi làm việc với đoàn công tác của Dự án An toàn thực phẩm vì sự phát triển (SAFEGRO) nhằm mở rộng cơ hội hợp tác quốc tế trong hoạt động đào tạo an toàn thực phẩm tại Việt Nam.
6 tháng đầu năm 2024, Sở Công Thương Bà Rịa - Vũng Tàu đã phối hợp với Ban quản lý các chợ thực hiện 3.588 test nhanh chỉ tiêu an toàn thực phẩm.
FDA-iRISK® là một công cụ đánh giá rủi ro tương tác dựa trên Web do Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm (FDA) phát triển để đưa ra các quyết định ưu tiên và can thiệp về an toàn thực phẩm, được ra mắt lần đầu vào năm 2012. FDA – IRISK®4.2 là phiên bản mới nhất của hệ thống này và được cung cấp miễn phí.
UBND tỉnh Kon Tum đã ban hành Quy chế phối hợp quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm (ATTP) trên địa bàn tỉnh Kon Tum nhằm tăng cường trách nhiệm và sự phối hợp giữa các cơ quan liên quan. Đồng thời, thống nhất sự chỉ đạo từ tuyến tính đến tuyến huyện, tuyến xã nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm.
ISO 9001 được ban hành từ năm 1987 và đã trải qua 4 lần soát xét, hoàn thiện từ phiên bản ISO 9000 năm 1987; ISO 9001:1994; ISO 9001:2000; ISO 9001:2008 và ISO 9001:2015 là phiên bản cập nhật mới nhất hiện nay. Tên đầy đủ của tiêu chuẩn là ISO 9001:2015 – Hệ thống quản lý chất lượng – Các yêu cầu.
Việc đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ trong công tác điều hành lưới điện đã giúp nâng cao hiệu quả kinh doanh và tăng cường độ tin cậy cung cấp điện cho Công ty TNHH MTV Điện lực Ninh Bình (PC Ninh Bình)
Tỉnh Bình Phước đẩy mạnh kiểm tra chất lượng sản phẩm và áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2015 nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và cung cấp dịch vụ công, đồng thời phát triển thương hiệu cho sản phẩm nông nghiệp địa phương.
Hội thảo quốc tế về Nghiên cứu Quản lý và Đổi mới Công nghệ (International Conference on Research in Management & Technovation - ICRMAT) lần thứ 5 sẽ được tổ chức từ ngày 09 - 10/8/2024.
Trong 6 tháng đầu năm 2024, Ban chỉ đạo liên ngành an toàn thực phẩm (ATTP) tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu đã thực hiện có hiệu quả công tác chỉ đạo, điều hành giúp nâng cao nhận thức, ý thức người dân trong việc đảm bảo an toàn thực phẩm.
Trong 02 ngày 25-26/7/2024, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm (Chi cục) tỉnh Hà Tĩnh đã tổ chức tập huấn kiến thức an toàn thực phẩm cho hơn 40 người là các cán bộ, viên chức làm công tác quản lý an toàn thực phẩm tuyến huyện.
ISO 50001 được phát triển dựa trên mô hình hệ thống quản lý cải tiến liên tục. Mô hình này đã được sử dụng cho các tiêu chuẩn nổi tiếng khác như ISO 9001 hoặc ISO 14001. Điều này giúp các tổ chức dễ dàng tích hợp quản lý năng lượng vào các nỗ lực chung của họ để cải thiện chất lượng và quản lý môi trường.
Việc sửa đổi, bổ sung Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa sẽ tập trung vào các giải pháp công nghệ mới trong công tác quản lý chất lượng hàng hóa.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đã tác động mạnh mẽ, làm thay đổi mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội toàn cầu. CMCN 4.0 mở ra cơ hội cho ngành dầu khí Việt Nam tiến thêm một bước để phát triển mạnh mẽ.
Là đề tài cấp Quốc gia do Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Vinacomin thực hiện nhằm đánh giá mức độ tuân thủ quy chuẩn hiện hành, từ đó đề xuất, chỉnh sửa, hoàn thiện một số nội dung còn thiếu nhằm tăng cường công tác quản lý an toàn lao động và giảm thiểu sự cố, tai nạn trong điều kiện sản xuất của các mỏ than hầm lò.