Khoa học công nghệ ngành Công Thương

Thứ tư, 15/05/2024 | 06:45

Thứ tư, 15/05/2024 | 06:45

Tìm kiếm

  • Xử lý chất thải Lignoxenluloza bằng phương pháp sinh học

    Cập nhật: 17/12/2019

    Lignoxenluloza là tên gọi chung cho thành phần vật chất chủ yếu cấu tạo nên các loài thực vật, trong đó các thành phần chủ yếu xếp theo thứ tự tỉ lệ giảm dần là xenluloza, hemixenluloza, và lignin. Lignoxenluloza là một cơ chất phức hợp bao gồm các polisaccarit, các polyme có gốc phenol, và protein. Các thành phần của lignoxenluloza tạo thành một dạng cấu trúc gọi là vi sợi (microfibril), các vi sợi này tạo thành các bó sợi góp phần điều chỉnh độ bền cấu trúc của vách tế bào thực vật.

  • Tinh chế sinh học và nhiên liệu sinh học trong nông nghiệp công nghệ cao

    Cập nhật: 22/10/2019

    Cơ quan Năng lượng Quốc tế định nghĩa tinh chế sinh học là “xử lý bền vững sinh khối trong một loạt các sản phẩm và năng lượng có thể tiêu thụ được". Sinh khối là khối lượng khô của (các bộ phận) sinh vật. Tinh luyện sinh học hướng tới xử lý sinh khối hiệu quả nhất có thể để sử dụng tối đa các thành phần và bỏ đi tối thiếu.

  • Nghiên cứu sử dụng nhiên liệu khí sinh học trên cụm máy phát điện cỡ nhỏ dùng trong hộ gia đình

    Cập nhật: 12/10/2019

    Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu cải tạo cụm động cơ - máy phát điện đang sử dụng nhiên liệu xăng sang sử dụng nhiên liệu biogas để cấp điện trong hộ gia đình. Cụm động cơ - máy phát điện GX630 có công suất 10kVA được tiến hành cải tạo. Về cơ bản, kết cấu của các hệ thống chính của động cơ không thay đổi.

  • Xăng sinh học E5 được người tiêu dùng Lạng Sơn đón nhận

    Cập nhật: 12/10/2019

    Tại Lạng Sơn, nhờ sự phối hợp tích cực của các cơ quan chức năng, các doanh nghiệp phân phối và kinh doanh xăng dầu, hiện nay, xăng sinh học E5 đã và đang được nhiều người tiêu dùng tin tưởng, chọn lựa.

  • Rong biển: nguồn nhiên liệu sinh học vô giá

    Cập nhật: 12/10/2019

    Rong biển hay đại tảo (macroalgae) là một nhóm thực vật thủy sinh rất lớn và đa dạng. Trong đó, một số loài phổ biến như tảo bẹ đường hứa hẹn sẽ trở thành nguồn nhiên liệu sinh học (biofuel) quan trọng nếu được sản xuất và sử dụng một cách bền vững.

  • Bình Định: Tập huấn chống khai thác IUU và sử dụng nhiên liệu sinh học

    Cập nhật: 12/09/2019

    Ngày 9.9, Sở TT&TT phối hợp với Cục Thông tin cơ sở (Bộ TT&TT) tổ chức tập huấn tuyên truyền các giải pháp nhằm ngăn chặn, giảm thiểu và loại bỏ tình trạng khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (khai thác IUU) và khuyến khích sử dụng nhiên liệu sinh học cho gần 300 cán bộ

  • Nhiên liệu sinh học low-carbon thân thiện với môi trường

    Cập nhật: 30/08/2019

    Nhiên liệu low-carbon thay thế xăng dầu hóa thạch sẽ làm giảm đáng kể khí thải carbon dioxide, tăng khả năng bảo vệ môi trường, và chống biến đổi khí hậu.

  • TS. Phạm Hữu Tuyến: Nhiên liệu sinh học khơi nguồn sáng tạo

    Cập nhật: 30/08/2019

    Khi tiếp cận hướng nghiên cứu về nhiên liệu thay thế và thân thiện với môi trường, TS Phạm Hữu Tuyến – Trưởng phòng Thí nghiệm động cơ đốt trong, Viện Cơ khí Động lực, Trường ĐHBK Hà Nội cảm thấy thích thú và tập trung nhiều thời gian công sức vào nghiên cứu đánh giá hiệu quả cũng như khả năng ứng dụng của nhiên liệu sinh học (NLSH) trên các động cơ phổ biến tại Việt Nam, nhằm cải thiện chất lượng khí thải vì một môi trường xanh và phát triển bền vững trong tương lai.

  • Phát triển nhựa sinh học không độc hại

    Cập nhật: 27/08/2019

    Các nhà khoa học thuộc các viện nghiên cứu Siberia và Đại học Mahatma Gandhi, Ấn Độ đã tạo ra loại polymer phân hủy sinh học không độc hại và có thể duy trì độ dẻo trong 6 tháng.

  • Điều cần biết về nhiên liệu sinh học – xu hướng năng lượng tất yếu

    Cập nhật: 29/07/2019

    Trong số các nguồn năng lượng thay thế dầu mỏ đang sử dụng hiện nay, nhiên liệu sinh học đang là xu thế phát triển tất yếu, nhất là ở các nước nông nghiệp và nhập khẩu nhiên liệu, do các lợi ích của nó.

  • Hiệu quả từ việc sử dụng nhiên liệu sinh học

    Cập nhật: 24/07/2019

    Hiệu quả từ việc sử dụng nhiên liệu sinh học

  • Nhiêu liệu sinh học low-carbon: Nhiều thân thiện môi trường

    Cập nhật: 18/07/2019

    Trái đất đang nóng dần lên do hiệu ứng nhà kính vì ô nhiễm khí thải, với chất chính là dioxide carbon. Một phần tư lượng carbon dioxide đến từ việc đốt cháy nhiên liệu của các phương tiện giao thông vận tải.

  • Khám phá bồn cầu biến chất thải thành nhiên liệu sinh học của Hàn Quốc

    Cập nhật: 15/07/2019

    Các nhà khoa học Hàn Quốc mới tạo ra những chiếc bồn cầu thế hệ mới chỉ mất khoảng nửa lít nước để xả chất thải và đồng thời có thể tận dụng chất thải đó để tạo ra năng lượng sạch hữu ích.

  • Hưởng lợi nhờ phát điện từ khí sinh học

    Cập nhật: 12/07/2019

    Theo Ban quản lý dự án Hỗ trợ nông nghiệp các bon thấp Tiền Giang, hiện hệ thống máy máy phát điện khí sinh học (KSH) được triển khai gồm 1 máy 10 KVA và 1 máy 40 KVA đã được bàn giao và đang hoạt động tốt, giảm chi phí tiền điện cho các chủ trang trại.

  • Toyota bắt đầu sản xuất nhiên liệu sinh học tại miền Nam nước Pháp

    Cập nhật: 11/07/2019

    Nhà máy lọc nhiên liệu sinh học của Total ở La Mède, tỉnh Bouches-du-Rhône, miền Nam nước Pháp, một trong những cơ sở năng lượng lớn nhất ở châu Âu, đã bắt đầu đi vào sản xuất.

  • Pháp biến khói thải công nghiệp thành nhiên liệu sinh học

    Cập nhật: 28/06/2019

    Pháp hiện đang xử lý ô nhiễm không khí trong khu vực công nghiệp Fos-sur-Mer, tỉnh Bouches-du-Rhone, phía nam nước Pháp, bằng cách tinh chế nhiên liệu sinh học từ vi tảo được nuôi bằng khói thải công nghiệp.

  • Cấu trúc ngô mới có thể cải thiện sản xuất nhiên liệu sinh học

    Cập nhật: 13/06/2019

    Các nhà nghiên cứu đã xác định một cấu trúc mới bên trong ngô có thể giúp cải thiện trong sản xuất nhiên liệu sinh học trong tương lai.

  • Nhiên liệu sinh học hứa hẹn giảm ô nhiễm môi trường ngành hàng không

    Cập nhật: 12/06/2019

    Ngành công nghiệp hàng không là một trong những đối tượng có tốc độ phát triển nhanh nhất tác động tới biến đổi khí hậu climate change, nhưng chi phí chuyển đổi sang dùng các loại nhiên liệu sinh học đang làm giảm đi triển vọng của một dịch vụ hàng không sạch hơn.

  • Sản xuất nhiên liệu sinh học từ rơm rạ

    Cập nhật: 04/06/2019

    Rơm rạ thường được xem là phế phẩm bỏ đi sau mỗi vụ mùa, tuy nhiên, một sinh viên ở tỉnh Sindh của Pakistan mới đây đã phát triển phương pháp tận dụng tiềm năng to lớn từ lượng phế phẩm khổng lồ này để sản xuất nhiên liệu sinh học ethanol.

  • Hà Lan quyết định sử dụng nhiên liệu sinh học cho máy bay chiến đấu

    Cập nhật: 30/05/2019

    Máy bay chiến đấu của Không quân Hà Lan sẽ hoàn toàn chuyển sang sử dụng nhiên liệu sinh học. Kế hoạch thay thế dần nhiên liệu sinh học trong nghành hàng không quân sự đã được Bộ Quốc phòng Hà Lan công bố, theo thông tin trên “Nplus1”.

lên đầu trang