Khoa học công nghệ ngành Công Thương

Thứ bảy, 11/05/2024 | 00:24

Thứ bảy, 11/05/2024 | 00:24

Tìm kiếm

  • Tăng cường thanh kiểm tra, lành mạnh hóa lĩnh vực thương mại điện tử

    Cập nhật: 18/03/2022

    Để phát triển lành mạnh, bền vững lĩnh vực thương mại điện tử (TMĐT), thời gian tới, Bộ Công Thương sẽ chủ trì cùng với các cơ quan liên quan tăng cường thanh tra, kiểm tra, rà soát, phân loại danh sách các website ứng dụng TMĐT, kinh doanh các nhóm hàng để dễ theo dõi, kịp thời phát hiện, xử lý thật nghiêm những trường hợp vi phạm.

  • Xác định lĩnh vực ưu tiên trong Chiến lược xuất khẩu

    Cập nhật: 17/03/2022

    Trong khuôn khổ Dự án Chính sách thương mại và Xúc tiến xuất khẩu Việt Nam do Chính phủ Thụy Sỹ (SwissTrade) tài trợ, ngày 16/3, Bộ Công Thương phối hợp với Trung tâm thương mại Quốc tế (ITC) tổ chức Hội thảo “Tham vấn lấy ý kiến về ngành và lĩnh vực ưu tiên trong xây dựng Chiến lược xuất khẩu quốc gia” theo hình thức trực tuyến.

  • Ứng phó với xu hướng gia tăng các hàng rào bảo hộ thương mại

    Cập nhật: 14/03/2022

    Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu tiếp tục những khó khăn mới do tình hình dịch Covid-19 còn diễn biến phức tạp, các hoạt động về phòng vệ thương mại (PVTM) trong năm 2022 sẽ tiếp tục được triển khai mạnh mẽ, nhằm bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của nền kinh tế, các ngành sản xuất, xuất khẩu và người tiêu dùng.

  • Tạo đà bứt phá phát triển thương mại điện tử

    Cập nhật: 28/02/2022

    Thương mại điện tử đang dần trở thành phương thức kinh doanh phổ biến, ngày càng được nhiều doanh nghiệp và người dân biết đến.

  • Tách chiết collagen từ sứa biển: Tiềm năng thương mại hóa lớn

    Cập nhật: 18/02/2022

    Bộ Công Thương mới đây đã nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu công nghệ ứng dụng enzyme trong sản xuất collagen từ nguồn lợi sứa biển Việt Nam” do Viện Tài nguyên Môi trường biển chủ trì thực hiện.

  • Tạo lực đẩy cho thương mại điện tử tiếp tục bứt phá

    Cập nhật: 15/02/2022

    Dự báo, TMĐT sẽ tiếp tục phát triển mạnh trong năm 2022 và tạo xung lực mới cho tăng trưởng của nền kinh tế. Đây cũng là cơ hội để doanh nghiệp Việt Nam xây dựng những chiến lược kinh doanh mới, tiếp cận các kênh phân phối hiện đại.

  • [Infographics] Bức tranh thương mại và công nghiệp tháng 1/2022

    Cập nhật: 14/02/2022

    Tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới chậm hơn dự báo cũng ít nhiều ảnh hưởng đến hoạt động công nghiệp và thương mại Việt Nam trong tháng đầu năm 2022.

  • Sức mạnh thương mại điện tử

    Cập nhật: 04/02/2022

    Dịch Covid-19 bùng phát mạnh khiến việc vận chuyển, tiêu thụ, xuất khẩu hàng hóa gặp nhiều khó khăn. Do đó, tham gia giao dịch trên các sàn TMĐT thông qua “Gian hàng Việt trực tuyến” được xem là giải pháp giúp doanh nghiệp (DN) phục hồi sản xuất, tiếp cận thị trường qua phương thức phân phối hiện đại.

  • Xử lý hàng giả trên sàn thương mại điện tử: Công nghệ là giải pháp trọng tâm

    Cập nhật: 12/01/2022

    Nhu cầu mua hàng trên các kênh thương mại điện tử (TMĐT) bùng nổ dẫn đến việc kiểm soát, định danh tài khoản người bán, đăng tải chào bán, chào mua chưa thật sự chặt chẽ. Nhằm làm rõ hơn các giải pháp siết chặt hoạt động này, phóng viên Báo Công Thương đã có cuộc trao đổi với ông Lê Đức Anh - Giám đốc Trung tâm Tin học và Công nghệ số (Cục TMĐT và Kinh tế số, Bộ Công Thương).

  • Dự thảo quy định về SPS của các nước thành viên thuộc tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) trong tháng 12/2021

    Cập nhật: 31/12/2021

    Trong tháng 12/2021, Văn phòng SPS Việt Nam đã tổng hợp được 69 thông báo của các nước thành viên WTO, trong đó bao gồm 59 dự thảo và 10 văn bản qui phạm pháp luật có hiệu lực quy định về an toàn thực phẩm và kiểm dịch động, thực vật (SPS) có thể ảnh hưởng tới mặt hàng nông, lâm và thủy sản xuất khẩu của Việt Nam.

  • Nắm bắt cơ hội từ FTAs nâng cao vị thế doanh nghiệp Việt Nam trong chuỗi cung ứng

    Cập nhật: 29/12/2021

    Các FTA đã giúp mở rộng thị trường, đồng thời là cú hích để doanh nghiệp mạnh dạn đổi mới, đầu tư công nghệ nhằm hướng đến nền sản xuất bền vững, nâng cao vị thế trong chuỗi cung ứng.

  • Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong hoạt động xúc tiến thương mại

    Cập nhật: 16/12/2021

    Trong hoạt động của các cơ quan nhà nước nói chung, hoạt động xúc tiến thương mại nói riêng, việc ứng dụng công nghệ thông tin đã góp phần nâng cao năng lực quản lý điều hành của các cơ quan nhà nước, phục vụ tốt hơn, hiệu quả hơn cho người dân và doanh nghiệp, góp phần đẩy nhanh tiến trình cải cách hành chính, xây dựng chính phủ điện tử.

  • Tìm lộ trình cho Hệ sinh thái xúc tiến thương mại số

    Cập nhật: 16/12/2021

    Ngày 14/12, Cục Xúc tiến thương mại đã tổ chức Hội nghị triển khai Quyết định 1968/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong hoạt động xúc tiến thương mại giai đoạn 2021 – 2030” nhằm nghe ý kiến đóng góp của các chuyên gia, doanh nghiệp công nghệ thông tin để xây dựng, phổ biến Hệ sinh thái xúc tiến thương mại số.

  • Nâng cao chất lượng sản phẩm trong nước

    Cập nhật: 09/12/2021

    Thời gian qua, Bộ Công Thương đẩy mạnh xây dựng, ban hành các quy chuẩn kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm trong nước, chống gian lận thương mại, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

  • ISO 23354 – loại bỏ rào cản thương mại, cải thiện quy trình hậu cần

    Cập nhật: 08/12/2021

    Tiêu chuẩn ISO giúp các công ty phát triển hoạt động kinh doanh, đáp ứng kỳ vọng của khách hàng và tạo ra giá trị gia tăng.

  • Tăng cường bảo vệ người tiêu dùng trên các hoạt động thương mại điện tử

    Cập nhật: 06/12/2021

    Theo Sách trắng Thương mại điện tử năm 2021, tỷ lệ người dùng mạng tham gia mua sắm trực tuyến đã tăng từ 77% trong năm 2019 lên 88% trong năm 2020. Có thể nói, thương mại điện tử đã, đang và sẽ ngày càng phát triển do những lợi ích rõ ràng mà phương thức này mang mại.

  • Khai thác tài sản trí tuệ từ các viện, trường: Tạo cơ hội thương mại hóa kết quả nghiên cứu

    Cập nhật: 03/12/2021

    Việc hợp tác, khai thác tài sản trí tuệ sẽ tạo cơ hội cho các trường đại học, viện nghiên cứu thương mại hóa, lan tỏa kết quả nghiên cứu phục vụ đời sống kinh tế - xã hội, qua đó, tạo động lực thúc đẩy hoạt động nghiên cứu tại các cơ sở này.

  • Nông sản Thanh Hóa tận dụng tốt thương mại điện tử

    Cập nhật: 25/11/2021

    Trong năm 2021, nhiều mặt hàng nông sản của Thanh Hóa được đưa lên sàn thương mại điện tử, qua đó, giúp doanh nghiệp, nhà nông thuận lợi hơn trong tiêu thụ.

  • Thúc đẩy chuyển đổi số trong xúc tiến thương mại

    Cập nhật: 24/11/2021

    Thúc đẩy chuyển đổi số trong hoạt động xúc tiến thương mại, lấy doanh nghiệp làm trung tâm trong đó tập trung xây dựng, phát triển Hệ sinh thái xúc tiến thương mại số là nội dung trọng tâm của Đề án "Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong hoạt động xúc tiến thương mại giai đoạn 2021 - 2030” vừa được Thủ tướng Chính phủ ban hành tại Quyết định số 1968/QĐ-TTg (ngày 22/11/2021).

  • Tận dụng tối đa quy tắc xuất xứ trong các hiệp định thương mại tự do

    Cập nhật: 22/11/2021

    Các hiệp định thương mại tự do (FTA) đã mở ra cơ hội rất lớn cho các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam. Tuy nhiên, các doanh nghiệp vẫn còn gặp nhiều khó khăn trong việc chứng nhận quy tắc xuất xứ để có thể tận dụng tối đa các ưu đãi từ các hiệp định này.

lên đầu trang