Thứ hai, 11/11/2024 | 02:41
Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô (Bộ Công Thương) đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu công nghệ sản xuất giấy tissue có sử dụng bột giấy không tẩy trắng”.
Sau hơn 2 năm nghiên cứu và thử nghiệm, Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô (Bộ Công Thương) đã làm chủ công nghệ sản xuất giấy làm túi đựng hàng tiêu dùng công suất 3 tấn/ngày, tạo ra sản phẩm mới có khả năng cạnh tranh và tiêu thụ trên thị trường trong nước.
Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô đã cải tiến công nghệ sản xuất giấy tissue có sử dụng bột giấy không tẩy trắng để sản xuất một số sản phẩm tiêu dùng thiết yếu từ giấy tissue, nhằm đa dạng hóa sản phẩm và nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp giấy.
Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô đã thành công xây dựng được quy trình công nghệ và mô hình thiết bị chế tạo nanocellulose và nanochitosan quy mô 5kg/mẻ. Đồng thời, xây dựng được quy trình công nghệ chế tạo giấy bao bì thực phẩm có sử dụng nanocellulose và nanochitosan.
Các nhà nghiên cứu của Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô đã thành công ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất xenlulo độ tinh khiết cao từ nguồn nguyên liệu gỗ cứng trong nước, làm nguyên liệu sản xuất xenlulo tan, ứng dụng trong các lĩnh vực thực phẩm, dược phẩm, vật liệu mới.
Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô đã hoàn thành nhiều nhiệm vụ khoa học và công nghệ các cấp. Kết quả từ các nhiệm vụ khoa học và công nghệ được Viện ứng dụng vào thực tiễn sản xuất và mang lại hiệu quả kinh tế cho nhiều doanh nghiệp, góp phần phát triển ngành công nghiệp giấy của Việt Nam.
Thời gian qua, Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô đã có nhiều nghiên cứu thành công, ứng dụng hiệu quả trong các doanh nghiệp ngành sản xuất giấy và bột giấy.
Ngày 16/8/2023, Vụ Khoa học và Công nghệ Bộ Công Thương đã có buổi làm việc với Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô để tìm hiểu và tháo gỡ những khó khăn của một viện đầu ngành trong sản xuất sản phẩm thiết yếu, có đóng góp đáng kể cho sự phát triển kinh tế đất nước và luôn âm thầm đồng hành hỗ trợ cho nhiều ngành sản xuất khác.
Hệ thống phòng thử nghiệm và giám định đạt tiêu chuẩn quốc tế sẽ giúp nâng cao chất lượng thử nghiệm, kiểm định, nghiên cứu và sản xuất của ngành, giúp kiểm soát quá trình sản xuất và chất lượng sản phẩm.
Các định hướng, kế hoạch nghiên cứu khoa học giai đoạn 2020 – 2025 của Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô tập trung vào các yêu cầu cấp thiết của thực tế sản xuất, kinh doanh của Viện và các doanh nghiệp trong ngành giấy.
Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô đã nghiên cứu ứng dụng công nghệ MBBR trong xử lý sinh học kỵ khí nước thải nhà máy sản xuất giấy bao bì công nghiệp.
Là đơn vị nghiên cứu đầu ngành trong lĩnh vực công nghiệp giấy, Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô luôn quan tâm chú trọng vào nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, chuyển giao nhiều công nghệ đóng góp quan trọng cho sự phát triển bền vững của ngành.
Là đơn vị nghiên cứu đầu ngành về lĩnh vực công nghiệp giấy, Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô luôn quan tâm, chú trọng vào nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, góp phần phát triển bền vững ngành giấy.
Chiều ngày 21/6, tại Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô (Bộ Công Thương), đã diễn ra Lễ trao quyết định bổ nhiệm chức vụ Viện trưởng cho ông Cao Văn Sơn.
Vừa qua, Bộ Công Thương đã tiến hành nghiệm thu nhiệm vụ “Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp kỹ thuật và quản lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên liệu, năng lượng trong quá trình sản xuất tại các nhà máy sản xuất giấy bao bì công nghiệp quy mô dưới 50.000 tấn/năm".
Giá thể sinh học tự do (MBBR - Moving Bed Biofilm Reactor) đã và đang được ứng dụng rộng rãi trong xử lý nước thải. Ưu điểm của phương pháp này là dễ áp dụng do không phải cải tạo phần cứng các hệ thống đang vận hành.
Là đơn vị nghiên cứu đầu ngành về lĩnh vực công nghiệp giấy, trong những năm qua, Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô luôn quan tâm chú trọng vào nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, chuyển giao nhiều công nghệ đóng góp quan trọng cho sự phát triển của ngành.
Kết quả hoạt động thời gian qua đã chứng minh năng lực của Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô trong hoạt động đổi mới theo hướng tự chủ, hoàn thành tốt sứ mệnh là đơn vị nghiên cứu đầu ngành trong lĩnh vực công nghiệp giấy tại Việt Nam.
Với mục đích nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận… các doanh nghiệp (DN), đơn vị nghiên cứu trong ngành giấy đã tích cực đẩy mạnh ứng dụng, nghiên cứu khoa học và công nghệ.
Bộ Công Thương thực hiện kiểm tra, thẩm định kết quả nhiệm vụ khoa học công nghệ tham gia thực hiện Chương trình phát triển một số ngành công nghiệp công nghệ cao tại Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô