Thứ sáu, 01/11/2024 | 09:20
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 1017/QĐ-TTg ngày 21/9/2024 phê duyệt Chương trình "Phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn đến năm 2030, định hướng đến năm 2050".
Vừa qua, tại Hà Nội, Trường Đại học Kinh kế – Kỹ thuật Công nghiệp (UNETI) đã tổ chức chương trình thảo luận hợp tác với Đại học HOSEO Hàn Quốc.
Quảng Ninh đang tích cực huy động các nguồn vốn hợp pháp để phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, đặc biệt là vận động các doanh nghiệp tăng cường đầu tư nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ.
Mặc dù nguồn kinh phí khuyến công tỉnh Vĩnh Phúc hỗ trợ các đơn vị ứng dụng máy móc, thiết bị trong sản xuất không nhiều, nhưng đó là điều kiện giúp cho doanh nghiệp nâng cao năng lực sản xuất cũng như chất lượng sản phẩm, tăng năng suất lao động, phát triển các sản phẩm mới.
Hiểu được tầm quan trọng của khoa học công nghệ trong việc nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm, nhiều doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa tại Đắk Lắk đã mạnh dạn đầu tư ứng dụng công nghệ mới, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường.
Hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo cần có nguồn lực thỏa đáng để có thể triển khai một cách bài bản, mang lại hiệu quả đầy đủ.
Triển khai thực hiện Luật Khoa học và Công nghệ (KH&CN), Chính phủ đã ban hành Nghị định số 95/2014/NĐ-CP ngày 17/04/2014 về đầu tư và cơ chế tài chính đối với hoạt động KH&CN (Nghị định số 95). Sau 10 năm thực hiện, Nghị định số 95 đã đạt được kết quả nhất định nhưng cũng phát sinh, vướng mắc cần được sửa đổi, bổ sung.
Việc nghiên cứu, ứng dụng công nghệ cao còn gặp một số rào cản cần sớm tháo gỡ nhằm thúc đẩy hơn nữa hoạt động này trong phát triển kinh tế - xã hội.
Đầu tư công nghệ cao là xu thế tất yếu để phát triển một nền sản xuất hiện đại. Việt Nam đã đón đầu xu thế này bằng việc sớm ban hành các cơ chế, chính sách.
Trong khai thác và chế biến khoáng sản, hoạt động khoa học và công nghệ đã góp phần đẩy mạnh đổi mới công nghệ nâng cao năng suất, chất lượng, giảm giá thành...
Sở hữu trí tuệ (SHTT) ngày càng được coi là một công cụ toàn diện thúc đẩy hợp tác, phát triển kinh tế và bảo đảm môi trường đầu tư, kinh doanh.
Thời gian qua, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Cao Bằng đã tăng cường phát triển hạ tầng đo lường tại địa phương, đầu tư trang thiết bị chuẩn hiện đại đáp ứng nhu cầu kiểm định hiệu chuẩn, thử nghiệm phương tiện đo, chuẩn đo lường cho các tổ chức kiểm định thuộc Sở và các thiết bị chuẩn đo lường cho cơ quan đơn vị kiểm tra cấp huyện.
Để hội nhập kinh tế quốc tế hiệu quả dưới tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, đòi hỏi các doanh nghiệp của Việt Nam không những cần có khả năng khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn lực, mà còn phải nhanh nhạy trong việc phát triển, ứng dụng các tiến bộ khoa học và công nghệ cao, đổi mới sáng tạo, gắn chặt chiến lược sản xuất, kinh doanh với hoạt động nghiên cứu khoa học và đội ngũ các nhà khoa học.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang ký Quyết định 33/2023/QĐ-TTg quy định hồ sơ, trình tự, thủ tục thực hiện giám định chất lượng và giá trị máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ trong dự án đầu tư.
Việt Nam đang có nhiều lợi thế để nâng cao chỉ số Đổi mới sáng tạo toàn cầu nhưng cần đầu tư nhiều hơn vào công nghệ mới, vào nghiên cứu và phát triển (R&D) bởi khi tạo ra công nghệ mới sẽ mở ra lĩnh vực mới cho nền kinh tế.
Đó là mục tiêu chính của hội nghị giao ban khoa học và công nghệ vùng Đông Nam Bộ lần thứ XVI, năm 2023 do Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp với UBND tỉnh Bình Dương tổ chức.
Là tập đoàn kinh tế trụ cột của đất nước về năng lượng, là công cụ điều tiết vĩ mô của Chính phủ, vị thế của TKV ngày được khẳng định...
Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Bộ Công Thương trong thời gian tới là tập trung tạo lập môi trường thực thi chính sách mang tính hỗ trợ cao để khuyến khích các doanh nghiệp ngành Công Thương đầu tư cho hoạt động nghiên cứu khoa học, ứng dụng đổi mới công nghệ.
Khu vực miền trung và Tây Nguyên là địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng. Gần 200 đại biểu tham dự diễn đàn “Đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp miền trung và Tây Nguyên” đã thảo luận, tiếp cận sâu sắc hơn thực trạng, những khó khăn, thách thức và đề xuất được nhiều giải pháp hữu ích, cụ thể trong việc thúc đẩy các hoạt động đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp cho vùng.
Thương mại hóa các sản phẩm khoa học công nghệ là mơ ước của các nhà khoa học. Nhưng bài toán “đầu ra” cho sản phẩm nghiên cứu, còn gặp nhiều thách thức. Nếu không có “bệ đỡ” từ các quỹ tài trợ, không có cơ duyên gặp các doanh nghiệp để thương mại hóa sản phẩm, nhiều nghiên cứu sẽ phải cất vào ngăn tủ.