Chủ nhật, 22/12/2024 | 13:57
Việc nghiên cứu, ứng dụng các giải pháp khoa học công nghệ (KHCN) không chỉ giúp Nhà máy lọc dầu Dung Quất tối ưu hóa vận hành sản xuất, mà còn nâng cao hiệu quả hoạt động và năng lực canh tranh của nhà máy trong bối cảnh thị trường xăng dầu trong nước và quốc tế có nhiều biến động bất thường và cạnh tranh ngày càng khốc liệt.
Trong hành trình phát triển, Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) - đơn vị quản lý vận hành Nhà máy Lọc dầu Dung Quất không ngừng phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng KH&CN tiên tiến vào quá trình sản xuất. Những hoạt động thiết thực này không những đưa BSR trở thành đơn vị có kết quả kinh doanh xuất sắc mà còn góp phần thúc đẩy sự phát triển bền vững của đơn vị nói riêng và ngành lọc hóa dầu nói chung.
Đó là giải pháp do kỹ sư Nguyễn Thành Bông cùng các cộng sự thực hiện và đã được áp dụng vào thực tế sản xuất của Nhà máy Lọc dầu Dung Quất từ tháng 8/2018, mang lại hiệu quả kinh tế cao với giá trị làm lợi ước tính khoảng 2,5 triệu USD/năm.
Với mục đích nâng cao hiệu quả hoạt động và năng lực canh tranh của BSR trong bối cảnh thị trường xăng dầu trong nước và quốc tế có nhiều biến động bất thường và cạnh tranh ngày càng khốc liệt.
Nhà máy lọc dầu Dung Quất của Công ty Cổ phần Lọc hoá dầu Bình Sơn (BSR), đơn vị của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đang chạy 112% công suất thiết kế. Để tối ưu hoá quản trị điều hành và thuận tiện trong các công tác sản xuất kinh doanh, BSR đã đẩy mạnh công tác chuyển đổi số và áp dụng các thành tựu khoa học công nghệ.
Ngày 5/8/2022, tại Nhà máy Lọc dầu Dung Quất, Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) và Công ty Điều hành Dầu khí Biển Đông (BIENDONG POC) đã tổ chức buổi hội thảo về lĩnh vực bảo dưỡng sửa chữa (BDSC).
Theo tình hình dịch bệnh, dự báo thị trường xăng dầu, BSR đã xây dựng các kịch bản sản xuất kinh doanh. Trong đó, những tính toán đều cho thấy lợi nhuận sẽ không khả quan, do Nhà máy Lọc dầu (NMLD) Dung Quất vận hành ở công suất thấp.
TS. Vũ Xuân Hoàn và nhóm nghiên cứu thuộc Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) đã bước đầu giải được bài toán giúp Nhà máy lọc dầu Dung Quất vừa xử lý được nguyên liệu dầu thô đầu vào chất lượng thấp nhưng vẫn có sản phẩm đầu ra đạt chất lượng cao.
Cụm phân xưởng Naphtha NHT-CCR-ISOM có thể vận hành đến 135% công suất thiết kế, giúp nhà máy tăng sản lượng sản xuất xăng, đặc biệt tăng tỷ lệ xăng Mogas 95/Mogas 92 từ 47%/53% lên 77%/23%
Chế độ vận hành của nhà máy cũng được điều chỉnh linh hoạt để tối đa sản phẩm xăng Mogas 95, Mogas 92, dầu DO có hiệu quả cao và giảm sản lượng xăng máy bay Jet-A1 đang có nhu cầu thấp do ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Phát triển hydro từ các nguồn tái tạo là xu thế chung hiện nay. Hai hướng chủ đạo để sản xuất hydro tái tạo là điện phân nước và khí hóa sinh khối
Trong năm 2020, Công ty CP Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) đã nỗ lực tăng công suất các phân xưởng của Nhà máy Lọc dầu (NMLD) Dung Quất, tối đa lợi nhuận cho công ty trên 7,5 triệu USD/năm. Qua đó góp phần giúp BSR vững vàng vượt qua giai đoạn khó khăn nhất do ảnh hưởng kép của đại dịch Covid-19 và giá dầu giảm sâu.
Sáng kiến loại bỏ tạp chất kim loại sắt và canxi trong dầu thô bằng hóa chất chính thức được đưa vào áp dụng dài hạn từ đầu năm 2015 cho đến nay, góp phần đảm bảo vận hành an toàn, ổn định Nhà máy Lọc dầu Dung Quất. Giá trị kinh tế của giải pháp ước tính tối thiểu khoảng 6,2 triệu USD/năm (khoảng 130 tỷ đồng).
Bên cạnh việc đảm bảo vận hành ổn định, an toàn, đạt hiệu quả kinh tế cao, Công ty Cổ phần Lọc hoá dầu Bình Sơn (BSR) rất chú trọng việc nghiên cứu, áp dụng các cải tiến kỹ thuật nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động của Nhà máy Lọc dầu Dung Quất (Nhà máy), đặc biệt là các biện pháp tối ưu hoá năng lượng tại nhà máy.
Phân xưởng CCR của Nhà máy Lọc dầu Dung Quất vừa sản xuất ra sản phẩm đầu tiên (xăng Reformat) sau kỳ bảo dưỡng tổng thể lần 4.
Tin từ Công ty cổ phần lọc hóa dầu Bình Sơn cho biết, phân xưởng RFCC (Residue Fluid Catalytic Cracking - cracking xúc tác tầng sôi liên tục) của Nhà máy Lọc dầu Dung Quất vừa được khởi động lại sau bảo dưỡng tổng thể lần 4.
Nhà máy Lọc dầu Dung Quất có tuyến ống dẫn dầu thô dài khoảng 8km để nhập dầu thô từ phao rót dầu (SPM) vào hệ thống bể chứa dầu thô; bao gồm 6,4 km đi ngầm dưới biển và gần 2 km đi ngầm trên đất liền. Sau 12 năm vận hành kể từ ngày nhập chuyến dầu thô đầu tiên (cuối năm 2008), tuyến ống này cần được kiểm tra tính toàn vẹn cơ khí.
Từ ngày 12/8/2020, Nhà máy lọc dầu (NMLD) Dung Quất đã chính thức bắt đầu đợt bảo dưỡng tổng thể (BDTT) lần 4. Trong đợt bảo dưỡng tổng thể (BDTT) lần này, Công ty PTSC Quảng Ngãi tham gia 04 gói thầu trong tổng số 07 gói thầu chính.
Ngày 12 tháng 8, Nhà máy Lọc dầu Dung Quất đã bắt đầu giảm công suất và dừng vận hành theo quy trình để thực hiện đợt bảo dưỡng tổng thể lần 4.
Từ ngày 12/8/2020 đến ngày 01/10/2020, Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) sẽ tiền hành đợt bảo dưỡng tổng thể (BDTT) Nhà máy Lọc dầu (NMLD) Dung Quất lần thứ 4. Công tác chuẩn bị của BSR và các nhà thầu đang hối hả từng ngày, sẵn sàng cho 51 ngày đêm nóng bỏng trên công trường.