Thứ sáu, 01/11/2024 | 09:24
Trong 15 năm hoạt động, Trung ương Hội Dầu khí Việt Nam (DKVN) đã nghiên cứu và đưa ra nhiều giải pháp hữu ích, đóng góp trí tuệ và công sức, kinh nghiệm và tâm huyết vào các hoạt động của ngành; phát huy hiệu quả yếu tố khoa học công nghệ (KHCN) làm cơ sở phát triển ổn định ngành Dầu khí Việt Nam.
Đối với ngành dầu khí và Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam), cách mạng công nghiệp 4.0 vừa là cơ hội, vừa là thách thức lớn.
Năng suất xanh không chỉ mang lại hiệu quả về năng suất, gắn với sự phát triển của doanh nghiệp mà còn gắn với yếu tố môi trường, mang lại sự phát triển bền vững trong tương lai.
Chiều 20/8, Đại học Huế cùng Bộ KH&CN khai mạc “Techfest Edu 2024 - Hội nghị đổi mới sáng tạo mở các trường đại học, cao đẳng Việt Nam”.
Việt Nam đang được đánh giá là mảnh đất màu mỡ cho sự phát triển của các dịch vụ số như thương mại điện tử, marketing và giáo dục, an toàn thông tin, nhà máy thông minh, IoT và phát triển bền vững...
Thị trường công nghệ xanh và bền vững toàn cầu, bao gồm các lĩnh vực như năng lượng tái tạo, công nghệ xử lý nước thải… dự kiến đạt gần 62 tỷ USD vào năm 2030, với tốc độ tăng trưởng kép hằng năm hơn 20%.
Thời gian qua, Thành phố Hồ Chí Minh đã triển khai nhiều giải pháp, chính sách để thu hút đội ngũ trí thức, các chuyên gia, nhà khoa học. Bằng những chính sách này, đến nay, thành phố đã phát triển được đội ngũ cán bộ khoa học ngày càng trưởng thành về số lượng và chất lượng, đóng góp tích cực cho sự phát triển của thành phố.
Thời gian qua, Đồng bằng sông Cửu Long đã không ngừng triển khai nhiều hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học - công nghệ, cải thiện môi trường đầu tư để xây dựng một nền kinh tế bền vững và thịnh vượng cho khu vực.
Công ty Mondelez Kinh Đô Việt Nam ký Thỏa thuận Hợp tác Chiến lược với Công ty TNHH Giấy Đồng Tiến và Công ty TNHH Vĩnh Xuân nhằm mục tiêu thúc đẩy kinh tế tuần hoàn cho bao bì giấy.
Công tác bảo tồn và phát triển nguồn gen đòi hỏi phải thường xuyên, liên tục. Vì vậy, việc xây dựng hành lang pháp lý để tiếp tục triển khai Chương trình trong giai đoạn tiếp theo, không để gián đoạn là vấn đề cấp thiết. Đồng thời cần ban hành cơ chế chính sách đặc thù nhằm hỗ trợ việc lưu trữ, khai thác phát triển các nguồn gen có giá trị kết hợp với việc phát triển kinh tế theo định hướng sản xuất hàng hóa.
Tính đến năm 2023, thông qua các nhiệm vụ bảo tồn và sử dụng bền vững nguồn gen, tổng số nguồn gen được thu thập và lưu giữ được là 80.911, trong đó có 47.772 nguồn gen thực vật nông nghiệp, 5.768 nguồn gen cây lâm nghiệp, 7.039 nguồn gen dược liệu...
Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 2 (QUATEST 2) là tổ chức khoa học và công nghệ (KH&CN) thuộc Ủy ban Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Quốc gia, Bộ KH&CN thực hiện chức năng phục vụ quản lý nhà nước về tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng; nghiên cứu khoa học và cung cấp các dịch vụ kỹ thuật theo yêu cầu của các tổ chức, cá nhân trên cả nước.
Xu hướng tiêu dùng xanh đang tác động mạnh mẽ khiến doanh nghiệp phải thay đổi tư duy, để sản phẩm và dịch vụ đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng.
Ngày 15/07/2024, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh đã phối hợp cùng với các trường đại học đến từ Australia, Hàn Quốc, Singapore, Nhật Bản, Italia… đồng tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế về công nghệ và thiết kế lần 2 (RTD 2024).
Tọa đàm “Đào tạo nghề lĩnh vực cơ khí theo tiêu chuẩn quốc tế đáp ứng sản xuất xanh bền vững” nhằm hỗ trợ mạnh mẽ hơn cho việc tăng cường đào tạo nghề trong lĩnh vực cơ khí và tự động hóa theo tiêu chuẩn quốc tế, góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy phát triển bền vững và nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp Việt Nam trong thời kỳ Cách mạng Công nghiệp 4.0 và xu hướng sản xuất xanh.
Mô hình sản xuất vật liệu xây dựng xanh như một công cụ thiết thực giúp doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế - xã hội nói chung trong quá trình thực hiện sản xuất tiêu dùng bền vững.
Các kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ đã được ứng dụng trong nhiều ngành, lĩnh vực của Bộ Công Thương, mang lại hiệu quả tích cực cho các doanh nghiệp.
“Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) sẽ đồng hành cùng các nhà khoa học trong từng lĩnh vực bảo tồn nguồn gen để đạt được những thành tựu cụ thể trong thời gian tới. Sớm hoàn thiện hồ sơ trình Thủ tướng Chính phủ để tạo hành lang pháp lý tiếp tục triển khai Chương trình trong giai đoạn tiếp theo”.
Đây chủ đề của Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới (SHTT) năm 2024 do Tổ chức SHTT thế giới (WIPO) công bố. Ngày SHTT thế giới năm 2024 là cơ hội để khám phá cách thức mà SHTT khuyến khích và có thể tăng cường tác động của các giải pháp đổi mới sáng tạo (ĐMST) hướng tới xây dựng tương lai chung với các mục tiêu phát triển bền vững của Liên hợp quốc.
Liên doanh Vietsovpetro là đơn vị sở hữu đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ chuyên môn giỏi, nhiều kinh nghiệm, có khả năng làm chủ công nghệ hiện đại và điều hành tốt các quy trình sản xuất, nhất là các lĩnh vực then chốt như địa chất dầu khí, công nghệ khoan, khai thác dầu, khai thác khí, tự động hóa, thiết kế công trình dầu khí…