Chủ nhật, 22/12/2024 | 14:03
Vừa qua, Trường Cơ khí – Ô tô, Đại học Công nghiệp Hà Nội (HaUI) đã tổ chức buổi đón tiếp và làm việc với Công ty JU HYANG (Hàn Quốc) nhằm kết nối sinh viên và doanh nghiệp, mở ra nhiều cơ hội việc làm với mức lương hấp dẫn tại Hàn Quốc cho sinh viên nhà trường.
Hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực cơ khí chế tạo đang gặp một số rào cản về mặt cơ chế chính sách, cần nhanh chóng tháo gỡ.
Vừa qua, Trường Đại học Công Thương TP. Hồ Chí Minh đã tổ chức buổi ký kết thỏa thuận hợp tác và tham quan tìm hiểu về quy trình sản xuất tại Công ty Cổ phần Cơ khí CNC Đại Dũng
Tại trụ sở Viện Nghiên cứu Cơ khí vừa diễn ra buổi làm việc giữa các đơn vị Việt Nam với các đối tác Hàn Quốc nhằm thúc đẩy hợp tác cung cấp linh kiện thiết bị.
Mặc dù, nhiều DN cơ khí có điểm mạnh từ sản xuất linh kiện, dây cáp điện, khuôn mẫu..., song chất lượng sản phẩm CNHT của ngành cơ khí vẫn thiếu sức cạnh tranh.
Trong khuôn khổ các hoạt động Sàn giao dịch Công nghệ năm 2023, sáng 30/11/2023 Sở Khoa học Công nghệ TP. HCM tổ chức hội thảo: “Giải pháp quản lý sản xuất ASOFT-ERP ứng dụng cho ngành cơ khí - chế tạo” trong đó Trung tâm Thông tin và Thống kê Khoa học và Công nghệ TP. HCM là đơn vị thực hiện.
Hiệp hội Doanh nghiệp cơ khí Việt Nam (VAMI) sẽ tiếp tục làm việc với Bộ Công Thương để đề xuất điều chỉnh chiến lược phát triển cơ khí phù hợp giai đoạn mới; xây dựng các sản phẩm cơ khí chủ lực; đề xuất các cơ chế, chính sách để ngành cơ khí có thể tham gia vào các dự án trọng điểm quốc gia.
Triển lãm quốc tế hàng đầu về ngành cơ khí sẽ diễn ra từ 11-13/10/2023 tại Trung tâm Triển lãm Quốc tế I.C.E., đây là cơ hội vàng cho ngành cơ khí Việt Nam.
Đề tài Thực trạng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành Cơ khí Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 do ThS. Trần Trọng Thắng - GV. Vũ Đình Cứu (Trung tâm Cơ khí - Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội) thực hiện.
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội thành lập trường Cơ khí - Ôtô, tiến tới trở thành đại học vào năm 2025.
Theo Hiệp hội DN cơ khí Việt Nam, nhiều DN cơ khí có năng lực tốt tại một số lĩnh vực như khuôn mẫu các loại, linh kiện cơ khí, dây cáp điện, linh kiện nhựa...
Ngày 07/7/2023, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo Kiến tạo thị trường cho doanh nghiệp ngành cơ khí và tự động hoá nhằm thúc đẩy năng lực nội tại của doanh nghiệp.
Tại Triển lãm và Hội thảo Quốc tế lần thứ 19 về cơ khí chính xác và sản xuất chế tạo (MTA Vietnam) vừa được khai mạc tại Thành phố Hồ Chí Minh, các doanh nghiệp ngành cơ khí sẽ có cơ hội được tiếp cận các giải pháp ứng dụng tự động hoá trong và ngoài nước.
Ngày 1/6, Trung tâm Xúc tiến thương mại và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp Hội Doanh nghiệp cơ khí-điện Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức lễ khai mạc Tuần lễ triển lãm sản phẩm ngành cơ khí, thiết bị điện và công nghệ số năm 2023.
Dự kiến, Hội nghị sẽ được tổ chức tại Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội trong Quý 3 hoặc quý 4 năm 2023.
TP. Hồ Chí Minh đã lựa chọn nhóm sản phẩm chủ lực là cốt lõi để phát triển ngành cơ khí - tự động hóa trong giai đoạn từ nay đến 2030.
Cơ khí có vai trò quan trọng trong việc sản xuất ra thiết bị, chế tạo máy và công cụ cho mọi ngành trong nền kinh tế quốc dân, tạo điều kiện để các ngành, nghề phát triển tốt hơn. Với mục tiêu phát triển, nâng cao tỉ lệ nội địa hóa, trong giai đoạn này, các đơn vị, doanh nghiệp cần chú trọng hoạt đoạn nghiên cứu khoa học công nghệ; tập trung nghiên cứu, ứng dụng và làm chủ các công nghệ cao…
Hoạt động trên 3 trụ cột chính gồm: Động cơ và máy nông nghiệp, ô tô-xe máy và công nghiệp hỗ trợ, hiện VEAM là doanh nghiệp chủ lực của ngành cơ khí Việt Nam.
Các kỹ sư cần phải áp dụng phương pháp cải tiến liên tục trong hoạt động của họ. Động thái này kêu gọi áp dụng các chiến lược mới nhất, chẳng hạn như sử dụng các dịch vụ chuyển dịch kỹ thuật, để duy trì tính cạnh tranh trên thị trường. Vì vậy, các kỹ sư phải theo dõi các xu hướng mới nhất trong ngành của họ.
Trong những năm qua, tăng trưởng của ngành công nghiệp chế biến, chế tạo có sự đóng góp lớn của các doanh nghiệp trong ngành cơ khí.