Chủ nhật, 22/12/2024 | 08:14
Kết luận số 50-KL/TW của Ban Bí thư năm 2019 đã chỉ rõ, một trong sáu giải pháp phát triển khoa học công nghệ thời kỳ đến năm 2020 và tầm nhìn 2030 là đẩy mạnh hợp tác và hội nhập quốc tế về khoa học công nghệ, trong đó, đặc biệt nhấn mạnh cần có chính sách thu hút các nhà khoa học giỏi là người Việt Nam ở nước ngoài.
Theo báo cáo của Trung tâm Đổi mới sáng tạo (ĐMST) quốc gia, ĐMST tác động tích cực đến nền kinh tế quốc dân, đóng góp tới 95% mức độ cạnh tranh của nền kinh tế, 66% giá trị ĐMST sẽ tác động đến cuộc sống người dân...
Từ đầu năm 2023 đến nay, Công ty Công nghệ thông tin Điện lực miền Bắc (NPCIT) đã triển khai thực hiện nhiều giải pháp với mục tiêu đảm bảo vận hành an toàn, ổn định hệ thống Viễn thông và Công nghệ thông tin. Trong đó, chú trọng đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ và thực hiện chuyển đổi số trong các lĩnh vực hoạt động.
Công ty TNHH MTV Điện lực Ninh Bình (PC Ninh Bình) từ ngày thành lập Trung tâm Điều khiển xa (nay là Phòng Điều độ), đây là bước tiến quan trọng trong quá trình hiện đại hóa, tự động hóa hệ thống điện theo lộ trình xây dựng lưới điện thông minh tại PC Ninh Bình.
Trung tâm Điều khiển xa, nay là Phòng Điều độ, Công ty TNHH MTV Điện lực Ninh Bình (PC Ninh Bình), Tổng công ty Điện lực miền Bắc, được đưa vào vận hành từ tháng 9-2016.
Trí thức Việt Nam phần lớn trưởng thành trong xã hội mới, có tinh thần yêu nước, gắn bó với sự nghiệp cách mạng do Ðảng lãnh đạo. Thông qua hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN), bằng lao động sáng tạo, trí thức Việt Nam đã đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, nâng cao vị thế quốc gia trên trường quốc tế.
Ngày 11/07/2023, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã có buổi làm việc với Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) về tình hình phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KH,CN&ĐMST).
Hải Phòng đang chú trọng hỗ trợ kết nối các doanh nghiệp trong cung cầu công nghệ để nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp, hiện thực hoá mục tiêu trở thành trung tâm nghiên cứu, ứng dụng KH&CN.
Bộ Công Thương thông báo kết quả thực hiện nhiệm vụ cấp quốc gia kết thúc trong năm 2023.
Để nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng kinh phí sự nghiệp khoa học và công nghệ, cần hoàn thiện cơ chế, chính sách theo hướng tăng cường quản lý nhà nước và tạo thông thoáng, thuận lợi cho các nhà khoa học trong nghiên cứu, đồng thời, cần minh bạch thông tin về nhiệm vụ khoa học và công nghệ trên hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia.
Vừa qua, Viện Nghiên cứu Khoa học & Thiết kế dầu khí biển (Viện NIPI) đã tổ chức thành công Hội thảo khoa học về đề tài: "Nghiên cứu tính phù hợp và hiệu quả phương pháp khai thác thân dầu đá móng nứt nẻ mỏ Bạch Hổ ở chế độ áp suất vỉa tiệm cận áp suất bão hòa", với sự tham gia của các lãnh đạo và chuyên viên Tập đoàn dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) cùng các công ty dầu khí trong và ngoài nước.
Để thúc đẩy hoạt động sản xuất, xuất khẩu gạo trong thời gian tới cần tiếp tục đẩy mạnh chuyển đổi số, ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất, giảm phụ thuộc phân bón và thuốc bảo vệ thực vật gây ảnh hưởng đến chất lượng gạo, gây ô nhiễm môi trường. Từ đó giúp tăng năng suất và chất lượng gạo, nâng giá thành xuất khẩu.
Vừa qua, Công ty Thuốc lá Sài Gòn tổ chức Hội thảo Khoa học Kỹ thuật của Nhóm Công ty mẹ - Công ty con Công ty Thuốc lá Sài Gòn.
Thương mại hóa kết quả nghiên cứu, tài sản trí tuệ có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của mỗi quốc gia; nguồn lực tri thức này chỉ thực sự đem lại lợi ích và đóng góp thiết thực cho phát triển kinh tế - xã hội khi được áp dụng vào thực tiễn sản xuất, kinh doanh.
Thời gian qua, Nhà nước ban hành nhiều chính sách huy động, khuyến khích nguồn vốn xã hội đầu tư cho phát triển khoa học và công nghệ.
Nhiều đơn vị, doanh nghiệp xác định đổi mới sáng tạo là động lực và giải pháp tối ưu nhằm nâng cao tính cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng và toàn diện.
Là đơn vị nghiên cứu hàng đầu trực thuộc Tập đoàn Than Khoáng sản Việt Nam (TKV), Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - VINACOMIN đã thực hiện nhiều đề tài nghiên cứu, hỗ trợ tư vấn, chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp, góp phần hiện đại hóa hoạt động sản xuất, nâng cao chất lượng ngành công nghiệp than - khoáng sản.
Trong 15 năm xây dựng và phát triển của Tổng Công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT), Công ty Truyền tải điện 3 (PTC3) là thành tố quan trọng đóng góp vào quá trình phát triển của Tổng công ty, góp phần cùng Tổng công ty hoàn thành các nhiệm vụ được giao, xây dựng EVNNPT là tập thể mạnh, vươn tầm châu lục.
Cơ quan chuyên môn chỉ ra, một trong những nguyên nhân khiến thị trường khoa học công nghệ vẫn còn bị nghẽn, chưa thể thương mại hóa hiệu quả sản phẩm công nghệ, tài sản trí tuệ là do tổ chức trung gian chưa hỗ trợ tốt cho bên cung, bên cầu trong quá trình giao dịch.
Công ty Điều hành Dầu khí Biển Đông (BIENDONG POC) đã vận hành hiệu quả Dự án Biển Đông 01, bổ sung quan trọng nguồn khí cung cấp cho khu vực Đông Nam Bộ trong những năm qua. Phóng viên Tạp chí Năng lượng Mới đã có cuộc trao đổi với TS Ngô Hữu Hải - Tổng Giám đốc BIENDONG POC - để tìm hiểu sâu hơn về dự án và định hướng phát triển của BIENDONG POC trong tương lai.