Chủ nhật, 22/12/2024 | 09:25
Chương trình TOP 10 doanh nghiệp công nghệ số xuất sắc Việt Nam 2023 góp sức vào xây dựng hình ảnh nền ICT Việt Nam trên bản đồ công nghệ thế giới.
Nhiều đơn vị, doanh nghiệp xác định đổi mới sáng tạo là động lực và giải pháp tối ưu nhằm nâng cao tính cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng và toàn diện.
Đầu tư vào con người luôn là khoản là đầu tư mang ý nghĩa chiến lược, bởi vậy việc áp dụng Mô hình nhóm huấn luyện TWI là yêu cầu đặt ra từ thực tiễn đối với doanh nghiệp trong quá trình phát triển.
Kỹ năng chuyển đổi số trong lĩnh vực quản trị nội bộ đã có bước chuyển mình mạnh mẽ từ nhận thức đến hành động của tất cả CBCNV trong Công ty Nhiệt điện Duyên Hải, mang lại nhiều kết quả thiết thực.
Ngày 22/06, Trung tâm hỗ trợ Doanh nghiệp T.P Hà Nội đã phối hợp cùng Vietnam DX tổ chức hội thảo "Chuyển đổi số doanh nghiệp SMEs - Cơ hội và thách thức".
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, mô hình nhóm huấn luyện TWI chính là một công cụ cải tiến hữu ích nhằm cải thiện quy trình sản xuất và nâng cao năng suất cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Mới đây, Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM (HUFI) đã có buổi ký kết hợp tác với Công ty TNHH HEEBEE Việt Nam (HEEBEE) và Công ty CP Công nghệ VIETLABS (VIETLABS), mở ra cơ hội cho sinh viên “vừa học, vừa làm”.
Nhằm phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp cho sinh viên, mới đây, Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM đã tổ chức Lễ ký kết thỏa thuận hợp tác giữa nhà trường với Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao, Trung tâm Khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo Đại học Quốc gia TP.HCM.
Một cơ sở áp dụng ISO 22000 có nhiều việc phải làm hơn so với những cơ sở không áp dụng tiêu chuẩn này. Xét từ góc độ đó rõ ràng cần có những chi phí nhất định cho việc áp dụng ISO 22000. Tuy nhiên, nếu so với các lợi ích mà nó mang lại thì các chi phí này là rất đáng để “đầu tư”.
CMCN 4.0 có thể khiến cho hàng triệu người lao động rơi vào cảnh thất nghiệp hoặc giảm thời gian làm khi công nghệ hoạt động hiệu quả. Bài viết nghiên cứu các yếu tố tác động trực tiếp đến xu hướng phát triển nguồn nhân lực số tại các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.
Bộ Công Thương đề nghị các đơn vị sản xuất và xuất khẩu mì ăn liền sang EU tiếp tục duy trì tốt công tác kiểm soát an toàn thực phẩm.
Tập đoàn Green Yellow và Công ty Tập đoàn Sohaco Toàn Cầu “nhắm vào” mảng kinh doanh hệ thống điện năng lượng mặt trời cho các nhà máy tại Việt Nam.
5S không phải chương trình ngắn hạn, càng không phải trào lưu nhất thời, nó đòi hỏi sự tham gia của mọi người với tinh thần không ngừng cải thiện và gắn liền với cuộc sống hàng ngày của doanh nghiệp.
Hơn 10 năm qua, việc sử dụng Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ (KHCN) của doanh nghiệp gặp nhiều vướng mắc, không đạt hiệu quả như mong đợi.
Hiện ngành giấy có gần 500 doanh nghiệp, với số lao động khoảng 50.000 người. Tuy nhiên, nhân lực ngành giấy hiện còn nhiều hạn chế cả về chất lượng và số lượng. Do đó cần tăng cường hợp tác giữa doanh nghiệp và nhà trường để đảm bảo nhu cầu phát triển của ngành giấy trong tương lai
Ngành công nghiệp sản xuất giấy và bột giấy là một trong những ngành quan trọng của nền kinh tế, với nhu cầu ngày càng tăng. Năm 2022, năng lực sản xuất toàn ngành đạt khoảng 8,2 triệu tấn, tiêu thụ 6,8 triệu tấn, nhập khẩu 1,8 triệu tấn, xuất khẩu 0,8 triệu tấn.
Xác định khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo là yếu tố quyết định đến sự thành - bại của doanh nghiệp, nhiều đơn vị sản xuất dệt may tỉnh Thanh Hóa đã tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, kinh doanh, bước đầu đạt được thành công.
Mới đây, Trường Đại học Điện lực đã có các buổi tiếp đại diện các doanh nghiệp, trường đại học Nhật Bản tới thăm và làm việc tại trường.
Mới đây tại Hà Nội đã diễn ra Lễ trao giải “TOP Công nghiệp 4.0 Việt Nam - I4.0 Awards” năm 2023 nhằm vinh danh các doanh nghiệp, đơn vị nhà nước có nhiều ứng dụng công nghệ, chuyển đổi số trong hoạt động.
PDCA là cụm từ viết tắt của Plan - Do - Check - Act, tượng trưng cho 4 công việc cần thực hiện một cách tuần tự để đảm bảo việc quản lý đạt được hiệu quả tối ưu.