Thứ năm, 02/01/2025 | 01:49
Mục đích, quy trình và tiêu chí đánh giá tổ chức KH&CN đã được quy định cụ thể trong Luật Khoa học và Công nghệ năm 2013 và Thông tư số 18/2019/TT-BKHCN. Tuy nhiên, công tác đánh giá hiện nay gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt, các công đoạn trong quy trình đánh giá chưa được tin học hóa nên tốn nhiều thời gian, chi phí.
Ngày 10/8/2021, tại Hà Nội, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (viết tắt là Viện Hàn lâm) tổ chức buổi Họp báo trực tuyến công bố kết quả nghiên cứu tiền lâm sàng thuốc điều trị Covid-19. Từ khi bùng phát dịch Covid-19 năm 2020 đến nay, Viện Hàn lâm đã triển khai tích cực các nghiên cứu phục vụ phòng chống Covid
Vào tháng 9/2015, Liên hợp quốc (LHQ) đã thông qua Chương trình nghị sự (CTNS) toàn cầu 2030 (Agenda 2030), trong đó,Chương trình đã xác định khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KHCN&ĐMST) là công cụ chính để đạt được các mục tiêu phát triển bền vững (PTBV).
Nhìn lại, sau 15 năm thực hiện việc “đẩy mạnh phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” trên địa bàn tỉnh, công tác nghiên cứu và phát triển công nghệ sinh học đã có nhiều tiến bộ rõ rệt; những ứng dụng rộng rãi trên các lĩnh vực nông nghiệp, y - dược, bảo vệ môi trường... đã phát huy tác dụng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống nhân dân trong tỉnh.
Nhằm tăng cường khả năng cung ứng giải pháp, dịch vụ công nghệ, chuyển đổi số tại thị trường châu Mỹ, ngày 26/7 - FPT Software công bố đầu tư vào Intertec International - doanh nghiệp cung cấp dịch vụ CNTT có hơn 20 năm kinh nghiệm ở châu Mỹ La-tinh.
Áp dụng khoa học và công nghệ (KH&CN) để nhận diện và giải quyết những vấn đề đặt ra đối với công tác dân tộc được xem là “chìa khóa” mở ra con đường phát triển bền vững cho vùng dân tộc thiểu số và miền núi.
Các nhà nghiên cứu đã phát minh ra một công nghệ với chi phí thấp, an toàn, đơn giản hơn cho phép một nhóm kim loại và oxit kim loại "cứng đầu" được tạo thành các màng mỏng được sử dụng trong nhiều thiết bị điện tử, linh kiện máy tính và các ứng dụng khác.
Ngày 05/8/2021, Thủ tướng Chính phủ có văn bản số 1066/TTg-KGVX gửi Bộ Khoa học và Công nghệ về việc tái cơ cấu các chương trình khoa học công nghệ cấp quốc gia giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030.
Trong thời đại 4.0, đo lường là yếu tố quan trọng đẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ, sử dụng tiết kiệm tài nguyên, vật tư năng lượng, bảo đảm an toàn sản xuất cho tới bảo vệ sức khỏe và môi trường.
Đó là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội và khoa Công nghệ Hóa trong năm học 2021 - 2022 và những năm học tiếp theo, nhằm đảm bảo phục vụ cho công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học.
Bài viết nghiên cứu về công cụ đánh giá giúp cho tổ chức nhận ra những điểm mạnh cần phát huy và điểm yếu cần cải thiện để nâng cao năng suất hoạt động
Bài viết nghiên cứu tổng quan lý thuyết và kinh nghiệm thực tiễn về vai trò của khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (STI) đối với tăng trưởng kinh tế.
Bài viết phân tích hiện tượng “thiếu hụt các doanh nghiệp quy mô trung gian” trong phân bố quy mô doanh nghiệp của Việt Nam. Kết quả cho thấy tồn tại cả “thiếu hụt các doanh nghiệp quy mô trung gian” và tính kinh tế theo quy mô tăng ở hầu hết các ngành ở Việt Nam.
Phát triển phương pháp đo lường chỉ số khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (STI) được xem như nền tảng cơ bản cho việc xây dựng các chiến lược và chính sách phát triển đổi mới sáng tạo (ĐMST)của các quốc gia.
Chương trình khoa học và công nghệ (KH&CN) cấp quốc gia là nhiệm vụ KH&CN được hình thành để giải quyết những vấn đề KH&CN nhằm mang lại những lợi ích lớn cho phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH) và KH&CN của mỗi quốc gia. Nhìn chung, các chương trình KH&CN cấp quốc gia gắn liền với việc thực hiện định hướng KH&CN ưu tiên của quốc gia.
Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, trong 6 tháng đầu năm 2021, ngay từ những ngày đầu dịch Covid-19 bùng phát, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã chủ động, tích cực triển khai nhiều hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển, ứng dụng công nghệ góp phần nâng cao năng lực phòng, chống dịch Covid-19. Trong đó, Bộ KH&CN đã chú trọng đổi mới công nghệ trong lĩnh vực khai thác và chế biến khoáng sản.
Các startup này hướng tới giải quyết những thách thức liên quan tới rủi ro do biến đổi khí hậu trong ngành trồng trọt, thuỷ sản và chăn nuôi của Việt Nam.
Với gần 15 triệu đồng bào dân tộc thiểu số, sinh sống trải dài ở 3/4 diện tích đất nước, vùng dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS và MN) đến nay vẫn còn tồn tại rất nhiều khó khăn, bất cập. Chính vì vậy, áp dụng khoa học và công nghệ (KH&CN) để nhận diện và giải quyết những vấn đề đặt ra đối với công tác dân tộc được xem là “chìa khóa” mở ra con đường phát triển bền vững cho vùng DTTS và MN.
Đá Granite hay còn gọi là đá hoa cương, là loại đá có nguồn gốc hình thành từ magma xâm nhập. Đá hoa cương có cấu tạo gần giống nham thạch núi lửa. Trải qua hàng nghìn năm của quá trình phong hóa và chịu những áp suất cao dưới lòng đất nên đá granite có độ cứng rất cao, hơn hẳn nhiều loại vật liệu khác. Ở Việt Nam, đá granite được tìm thấy ở các tỉnh như Bình Định, Yên Bái, Thanh Hóa, Phú Yên, Nghệ An, Ninh Thuận,…
Việc phải tuân thủ quy định về phòng, chống dịch Covid-19 đã đặt ra bài toán lớn đối với nhiều doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, đó là làm sao vừa duy trì hoạt động sản xuất, kinh doanh vừa bảo vệ sức khỏe cho nhân viên, người lao động và cộng đồng. Để giải quyết bài toán này, nhiều doanh nghiệp đã sáng tạo, vận dụng công nghệ để làm việc tại nhà, giải quyết công việc từ xa.