Chủ nhật, 05/01/2025 | 14:00
Mặc dù mới chỉ là sinh viên năm thứ ba nhưng Vũ Văn Đại, ngành Công nghệ Hàng không Vũ trụ, trường ĐH Công nghệ, ĐH QGHN đã có thể tự chế tạo được máy in 3D để sản xuất ra mô hình máy bay.
Thời gian qua, dù nhiều kết quả nghiên cứu khoa học có ý nghĩa thiết thực với đời sống nhưng việc ứng dụng, đưa sản phẩm vào thực tế vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Việc kết nối, liên kết với doanh nghiệp (DN) để tạo ra sản phẩm đưa ra thị trường là hướng đi cần được đẩy mạnh.
Trong 5 năm qua, Đảng bộ Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện tốt các nhiệm vụ chính trị và xây dựng Đảng, đặc biệt tập trung nguồn lực đẩy mạnh triển khai các chương trình nghiên cứu dài hạn, duy trì tốc độ phát triển nghiên cứu khoa học.
Gần đây, nhiều đơn vị nghiên cứu đã có các chính sách ưu đãi, tạo cơ sở để các nhà khoa học trẻ trưởng thành, nhanh chóng trở thành các cán bộ nòng cốt, đóng góp vào thành tựu chung của nền khoa học nước nhà.
Kỹ sư Nguyễn Nhanh là tác giả của 3 giải Vifotec ; 3 giải tỉnh và 7 sáng kiến cấp Tập đoàn Dầu khí Việt Nam và đặc biệt là Huy chương vàng Hội chợ Triển lãm quốc tế về Khoa học Công nghệ cuối năm 2017 tại Hàn Quốc (SIFF).
“Để thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học từ các trường đại học, viện nghiên cứu đến với các doanh nghiệp, phải phát triển đồng đều các yếu tố của thị trường khoa học và công nghệ, hoàn thiện hành lang pháp lý cho các bên tham gia vào thị trường này. "
Để tăng giá trị sử dụng của măng tây xanh, việc cần quan tâm là cải thiện chất lượng hóa lý của nước quả đục từ măng tây xanh.
Đó là Tạp chí Các Khoa học về trái đất, của Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam có tên chính thức hiện nay là Vietnam Journal of Earth Sciences (http://vjs.ac.vn/index.php/jse/index)
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa chủ trì cuộc họp góp ý dự thảo Nghị định quy định về hoạt động khoa học và công nghệ (KHCN) trong cơ sở giáo dục đại học (ĐH).
Các chuyên gia trao đổi về việc thúc đẩy xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo trong CSGDĐH, đẩy mạnh việc thành lập doanh nghiệp KHCN trong CSGDĐH, khuyến khích hợp tác về KHCN giữa CSGDĐH
Đợt bảo dưỡng tổng thể lần 4 Nhà máy lọc dầu Dung Quất sẽ được thực hiện từ ngày 12/6 đến ngày 1/8/2020.
Đây chính là nhiệm vụ trọng tâm được Chi bộ Ban Nghiên cứu Phát triển Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) đưa ra tại đại hội chi bộ nhiệm kỳ 2020 - 2023 được tổ chức ngày 2/3 vừa qua.
Mới đây, nhóm cán bộ, kỹ sư của Công ty CP Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) đã thực hiện sáng kiến "Giải pháp tối ưu hóa vận hành phân xưởng KTU ở công suất cao hơn công suất thiết kế nhằm tăng sản lượng sản xuất nhiên liệu JetA1" được đánh giá rất giá trị và có tính thời sự cao.
Khởi nghiệp và nghiên cứu khoa học giống nhau ở điểm sẽ phải trải qua nhiều lần thử và sai,
Phần lớn các công trình nghiên cứu, tư vấn của Viện đều xuất phát từ yêu cầu của thực tiễn sản xuất, là các vấn đề, lĩnh vực khó khăn, phức tạp và quan trọng của Ngành.
Bài viết trình bày khái niệm truyền thông xã hội, các kênh truyền thông xã hội phổ biến, lợi ích và vấn đề cần lưu ý để sử dụng tốt truyền thông xã hội phục vụ nghiên cứu khoa học, trao đổi học thuật.
Một số sản phẩm nghiên cứu khoa học và công nghệ do Trường Đại học công nghiệp Hà Nội thực hiện
Nhiều sản phẩm của Dự án đã và đang được thương mại hóa trên thị trường, đem lại giá trị gia tăng cao cho các đơn vị.
Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học (NCKH) trong các trường đại học (ĐH) là nhiệm vụ vô cùng quan trọng, nhất là đối với các ĐH nghiên cứu và định hướng nghiên cứu. Sự phát triển của một trường Đh phải luôn gắn liền với hoạt động NCKH, sáng tạo tri thức cho loài người và thúc đẩy phát triển xã hội.
Là một trong các Viện nghiên cứu hàng đầu của ngành Công Thương với trên 97% doanh thu đến từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh và dịch vu, kết quả đó đã khẳng định hướng đi đúng đắn của Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim (Vimluki) trong nỗ lực đổi mới, sáng tạo, nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học.