Thứ tư, 08/01/2025 | 14:56
Dự án Lưới điện thông minh cho năng lượng tái tạo và hiệu quả năng lượng đã chính thức kết thúc sau 5 năm triển khai thực hiện.
Sáng 22/06/2022, tại Hà Nội, Báo Công Thương và Công ty General Electric (GE) tại Việt Nam đã phối hợp tổ chức tọa đàm “Chiến lược và hợp tác thúc đẩy chuyển đổi năng lượng Việt Nam” nhằm trao đổi những thông tin về năng lượng tái tạo cũng như nguồn điện bền vững ở Việt Nam.
Để việc tiêu thụ điện trở nên “xanh” hơn, các nguồn năng lượng tái tạo (NLTT) phải được kết nối vào mạng lưới điện. Tuy nhiên, NLTT có đặc điểm không ổn định, nên cần có sự thay đổi mô hình quản lý mạng lưới điện, thay đổi thói quen tiêu thụ điện..., đòi hỏi mạng lưới điện phải “thông minh”.
Các nước ASEAN có thể kết hợp các nguồn năng lượng mặt trời rộng lớn với khả năng sản xuất tiên tiến để lưu trữ năng lượng pin và xe điện.
Tiêu chuẩn ISO 50001 cho hệ thống quản lý năng lượng có thể giúp bảo vệ tương lai bằng cách tạo ra sự khác biệt tích cực ở hiện tại và tương lai.
Cho đến thời điểm hiện nay, năng lượng thủy triều trên thế giới đã được khai thác hoặc đang trong quá trình nghiên cứu phát triển dưới 3 dạng công nghệ sau đây: (1) Công nghệ dạng thế năng (dạng đập thủy triều), (2) Công nghệ dạng động năng (dòng chảy thủy triều) và (3) công nghệ tích hợp (kết hợp giữa đập và dòng chảy thủy triều).
Từ ngày 20 - 22/7, Triển lãm Vietnam ETE & Enertec Expo 2022 sẽ diễn ta tại Trung tâm Hội chợ Triển lãm Sài Gòn – SECC. Đây là sự kiện thường niên của ngành thiết bị điện và năng lượng Việt Nam.
Ngày 16/6, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Diễn đàn hợp tác công nghệ và thương mại Việt Nam - Australia năm 2022 với chủ đề "Chuyển giao công nghệ và cơ hội kinh doanh giữa các hệ sinh thái đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực năng lượng sạch, nông nghiệp công nghệ cao và ứng dụng chuyển đổi số" đã diễn ra.
Hôm thứ Tư, gã khổng lồ dầu khí BP đã thông báo rằng họ đang nắm giữ 40,5% cổ phần trong dự án năng lượng tái tạo lớn nhất trên thế giới.
Bên cạnh Tuyên bố chung về thúc đẩy hiệu quả năng lượng toàn cầu, IEA cũng đưa ra các báo cáo phân tích nêu bật các cơ hội thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong các lĩnh vực, và các khuyến nghị chính sách đi kèm.
Nhận thấy tầm quan trọng trong việc nắm bắt xu hướng mới về đào tạo, nghiên cứu, ngày 14/6/2022, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã tổ chức Hội nghị khoa học “Một số xu hướng mới về đào tạo, nghiên cứu trong kỹ thuật năng lượng, điện tử và tự động hoá”.
Sáng 16/6, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Ngân hàng Thế giới và Đại sứ quán Canada đã phối hợp tổ chức Hội thảo chuẩn bị dự án “Tăng cường hệ thống tích hợp năng lượng tái tạo” (REACH) và thủ tục trình duyệt theo quy định tại Nghị định 114/2021/NĐ-CP.
Hội Kỹ thuật điện và năng lượng (AEEE) phối hợp Văn phòng đại diện Khoa học và Công nghệ tại Pháp vừa tổ chức Hội thảo “Chia sẻ tầm nhìn về các xu hướng và thách thức trong ngành năng lượng tại châu Âu và Việt Nam” tại trụ sở Văn phòng đại diện Khoa học và Công nghệ Việt Nam tại Paris, Pháp.
Trong bối cảnh trung hòa cacbon đang “sốt sình sịch” thì hydro lại được xem là chìa khóa, giúp nhân loại có thêm nguồn năng lượng sạch. Không phải mất nhiều thập kỷ để hydro “đi vào cuộc sống” như nhiều người nghĩ, mà hiện đã có nhiều án lớn đang đi vào xây dựng.
Vừa qua, PTSC và Tổ hợp ngân hàng Landesbank Baden-Württemberg & Natixis Corporate & Investment Banking đã chính thức ký kết Thỏa thuận hợp tác về việc phát triển các dự án năng lượng tái tạo ngoài khơi tại Việt Nam.
Thời gian qua, Tập đoàn Điện lực Việt Nam đã chủ động triển khai nhiều chương trình, nhằm góp phần thúc đẩy quá trình chuyển đổi năng lượng tại Việt Nam.
Việc đầu tư lưới điện thông minh không chỉ đáp ứng nhu cầu phát triển của năng lượng tái tạo mà còn giúp kiểm soát và sử dụng năng lượng hiệu quả.
Nhận thức được vai trò của tiết kiệm năng lượng trong sản xuất kinh doanh, nhiều doanh nghiệp dệt may đã chủ động đầu tư thiết bị, công nghệ tiết kiệm năng lượng, thay thế thiết bị, sản phẩm lạc hậu tiêu hao nhiều điện năng bằng những thiết bị mới.
Các khoản đầu tư vào lĩnh vực số hóa nhằm đạt được 1/5 nhà máy nhiệt điện (19%) là nhà máy điện kỹ thuật số, hoạt động với chi phí thấp hơn khoảng 27% và góp phần giảm 4,7% lượng khí thải CO2 toàn cầu từ sản xuất năng lượng từ nay đến năm 2025.
Chương trình năng lượng phát thải thấp Việt Nam V-LEEP II tiếp tục hỗ trợ thúc đẩy quá trình chuyển đổi ngành năng lượng của Việt Nam theo hướng sạch, bền vững.