Thứ năm, 09/01/2025 | 12:35
Chủ tịch Hội đồng thành viên EVN Dương Quang Thành yêu cầu EVNHCMC luôn mạnh mẽ đi đầu trong công tác chuyển đổi số, sớm hoàn thành mục tiêu xây dựng doanh nghiệp số, trong đó cần khai thác tốt cơ sở dữ liệu và hạ tầng số của Tổng công ty để phục vụ khách hàng sử dụng điện ngày càng tốt hơn.
Để tối ưu hoá quản trị điều hành và thuận tiện trong các công tác sản xuất kinh doanh, Công ty Cổ phần Lọc hoá dầu Bình Sơn (BSR) đã đẩy mạnh công tác chuyển đổi số và áp dụng các thành tựu của cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0). Điều này góp phần giúp đơn vị tinh giản được các công tác quản lý, vận hành và đạt được nhiều kết quả tốt.
Sáng nay 29/11, Sở Công Thương Quảng Nam phối hợp Sở TT&TT tổ chức hội nghị tập huấn nâng cao kỹ năng chuyển đổi số cho đại diện 150 doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.
Nhà máy lọc dầu Dung Quất của Công ty Cổ phần Lọc hoá dầu Bình Sơn (BSR), đơn vị của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đang chạy 112% công suất thiết kế. Để tối ưu hoá quản trị điều hành và thuận tiện trong các công tác sản xuất kinh doanh, BSR đã đẩy mạnh công tác chuyển đổi số và áp dụng các thành tựu khoa học công nghệ.
Xem việc phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo là quốc sách hàng đầu, đóng vai trò đột phá chiến lược trong giai đoạn mới, ngày 11/5/2022, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 569/QĐ-TTg ban hành Chiến lược phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đến năm 2030.
Nhận thức rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của việc thực hiện Chương trình chuyển đổi số, thời gian qua, tỉnh Thái Nguyên đã tích cực triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhằm nâng cao nhận thức của các cấp ủy đảng, chính quyền, người dân và doanh nghiệp về sự cần thiết và tính cấp thiết của chuyển đổi số; gắn mục tiêu, nhiệm vụ về chuyển đổi số với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Thực hiện mục tiêu của Tập đoàn Điện lực Việt Nam, đến năm 2022 cơ bản hoàn thành chuyển đổi số, Công ty Nhiệt điện Uông Bí nỗ lực phát huy sáng kiến phần mềm ứng dụng trong sản xuất.
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) vừa tổ chức Hội thảo về công tác chuyển đổi số với chủ đề “Chuyển đổi số - Nền tảng cho phát triển bền vững”. Hội thảo nhằm góp phần nâng cao nhận thức về ý nghĩa, vai trò, tầm quan trọng của chuyển đổi số đối với sự phát triển của Tập đoàn, đồng thời mở ra các cơ hội hợp tác, phối hợp nhằm thực hiện chuyển đổi số đạt hiệu quả cao trên toàn chuỗi giá trị ngành dầu khí.
Công ty cổ phần Nhiệt điện Hải Phòng tăng cường đổi mới, ứng dụng khoa học công nghệ và đẩy mạnh các giải pháp chuyển đổi số là một trong những chìa khóa giúp tăng năng lực cạnh tranh trên Thị trường điện.
Tỉnh Gia Lai đặt mục tiêu đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030, chỉ số chuyển đổi số của tỉnh nằm trong nhóm các tỉnh khá của cả nước.
Bối cảnh kinh tế thế giới thay đổi và dịch chuyển do tác động của đại dịch Covid-19 khiến cho chuyển đổi số nổi lên như một giải pháp tất yếu quan trọng. Các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trong nước cũng đang tích cực ứng dụng công nghệ chuyển đổi số vào sản xuất nhằm tối ưu hóa nguồn lực, nâng cao năng suất, hiệu quả hoạt động.
Ngày 27/11, TW Đoàn TNCS HCM đã tổ chức trao giải thưởng KH&CN Quả cầu vàng cho 10 tài năng trẻ trong năm lĩnh vực: CN thông tin, chuyển đổi số và tự động hóa; công nghệ y - dược; công nghệ sinh học; CN môi trường và công nghệ vật liệu mới.
Sáng ngày 25/11, tại Hà Nội, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã phối hợp với Hội Điện lực Việt Nam (VEEA) tổ chức Hội nghị Khoa học và Công nghệ Điện lực toàn quốc năm 2022 với chủ đề “Chuyển đổi số và nâng cao hiệu quả vận hành hệ thống điện quốc gia”.
Hội thảo Đầu tư - Đô thị thông minh - Kỹ thuật số Việt Nam - Hàn Quốc nhằm tìm kiếm, thúc đẩy cơ hội hợp tác giữa 2 nước trong các lĩnh vực này.
Vừa qua tại Hà Nội, đoàn cán bộ Trường Đại học Hồng Đức đã có chuyến thăm và làm việc tại Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội để tìm hiểu, trao đổi và hợp tác về chuyển đổi số trong quản trị đại học.
Hội nghị Khoa học và Công nghệ Điện lực toàn quốc năm 2022 diễn ra trong 2 ngày 24 và 25/11 tại Hà Nội. Phiên chính thức đã được khai mạc với chủ đề “Chuyển đổi số và nâng cao hiệu quả vận hành hệ thống điện quốc gia”.
Từ năm 2014, Công ty cổ phần Nhiệt điện Bà Rịa đã áp dụng phần mềm PMIS vào công tác quản lý Kỹ thuật. Qua hơn 8 năm áp dụng, triển khai, các phân hệ chính như phân hệ thiết bị, phân hệ sản xuất điện, phân hệ dự toán đã ngày càng hoàn thiện và đạt kết quả cao.
Ngày 25/11 tới đây, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) sẽ tổ chức Hội thảo về công tác chuyển đổi số (CĐS) với chủ đề “Chuyển đổi số - Nền tảng cho phát triển bền vững”, Hội thảo được kỳ vọng sẽ góp phần nâng cao nhận thức về ý nghĩa, vai trò, tầm quan trọng của CĐS đối với sự phát triển của Tập đoàn, đồng thời mở ra các cơ hội hợp tác, phối hợp nhằm thực hiện CĐS đạt hiệu quả cao trên toàn chuỗi giá trị ngành Dầu khí.
Ngành sản xuất Việt Nam cần chiến lược đổi mới đồng bộ để không bỏ lỡ cơ hội mà Cách mạng công nghiệp 4.0 đem lại, tiến tới tương lai sản xuất thông minh.
Theo Nghị quyết số 06-NQ/TU về “Chuyển đổi số tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”, việc xây dựng chính quyền điện tử, hướng đến chính quyền số là mục tiêu quan trọng mà tỉnh Thanh Hóa hướng tới.