Thứ sáu, 10/01/2025 | 23:39
Sáng ngày 24/10, Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh (IUH) đã khai giảng lớp “Đào tạo quản lý, hỗ trợ kỹ thuật, cải tiến sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm và xử lý môi trường cho các doanh nghiệp ngành dệt may”.
Những năm qua, phong trào sáng tạo trẻ trong ngành Than diễn ra sôi nổi đã thu hút nhiều công nhân, kỹ sư trẻ tham gia nghiên cứu, triển khai các ý tưởng cải tiến kỹ thuật, cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao năng suất, đảm bảo công tác an toàn cho người lao động.
Thực hiện chương trình TPM do Bộ Công Thương hỗ trợ, Công ty Cổ phần Công nghệ Bắc Việt đã thực hiện các hội thảo tìm ra các lãng phí, tổn thất trong quá trình sản xuất và quyết định thực hiện các đề tài cải tiến thí điểm tập trung vào khu vực xưởng tạo khuôn.
Áp dụng các công nghệ phân tách, tinh chế phân đoạn và nano, nhóm nghiên cứu của Công ty Cố phần Quốc tế AOTA đã nghiên cứu sản xuất ra tinh dầu từ thảo dược thiên nhiên, với hàm lượng hoạt chất cao, tăng hiệu quả cho người sử dụng.
BIM (Building Information Modeling, mô hình thông tin công trình) là việc sử dụng công nghệ thông tin để chuyển đổi các thông tin của công trình sang thông tin số thể hiện dưới mạng mô hình không gian phục vụ quá trình thiết kế, thi công và quản lý vận hành, khai thác sử dụng công trình.
Với bề dầy hơn 50 năm ra đời và phát triển, Công ty TNHH Sản xuất Giầy và Nguyên phụ liệu HARCO (HARCOSA) luôn nhận thức dây chuyền công nghệ, máy móc thiết bị lúc nào cũng đóng vai trò then chốt, quyết định đến năng suất, hiệu quả công việc, chất lượng sản phẩm.
"Lợi thế thu hút đầu tư nước ngoài của Việt Nam trong giai đoạn mới qua góc nhìn về chiến lược quốc gia số, thị trường số và doanh nghiệp công nghệ số" là chủ đề của phiên tọa đàm trực tuyến "Why Vietnam - Tại sao Việt Nam" trong khuôn khổ sự kiện Hội nghị - Triển lãm Thế giới số (ITU Digital World) 2020 diễn ra chiều ngày 21/10, với sự tham gia của đại diện cơ quan quản lý, các doanh nghiệp trong và ngoài nước.
Công ty CP Doanh nghiệp Xã hội Vulcan là doanh nghiệp khởi nghiệp áp dụng thành công HTQL CL 9001: 2015 và công cụ cải tiến 5S, đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng.
Nền tảng trực tuyến IPPlatform được phát triển giúp doanh nghiệp tra cứu thông tin về sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu… để tránh đầu tư trùng lặp.
Bằng vào các ưu thế vượt trội, máy cắt dây VL600Q của Sodick đã lấy được lòng tin của ban lãnh đạo Duckworth & Kent.
Bộ trưởng Bộ Thông tin & Truyền thông (TT&TT) Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu như vậy tại lễ ký kết thỏa thuận hợp tác nghiên cứu phát triển hệ thống trạm gốc di động 5G gNodeB giữa Tổng công ty Công nghiệp Công nghệ cao Viettel (thuộc tập đoàn Viettel) và Công ty Cổ phần Nghiên cứu và Sản xuất VinSmart (thuộc tập đoàn Vingroup), chiều 20/10, tại trụ sở Bộ TT&TT.
Bài báo giới thiệu sự hình thành hệ thống thu gom, xử lý và vận chuyển khí đồng hành tại các mỏ của Vietsovpetro ở Lô 09-1 và các giải pháp kỹ thuật công nghệ để vận chuyển khí đồng hành vào bờ..
Bài viết tập trung nghiên cứu, làm rõ quan niệm và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp công nghệ cao ở Việt Nam hiện nay.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh, chuyển đổi số không chỉ là chuyển đổi công nghệ mà quan trọng hơn là chuyển đổi về tư duy thiết kế và nội dung chính sách ở cả tầm vĩ mô và vi mô.
Sodick là một trong những thương hiệu hàng đầu Nhật Bản trong lĩnh vực chế tạo khuôn mẫu công nghệ cao và gia công chính xác. Mới đây, công ty Duckworth & Kent có trụ sở tại Berkshire đã đầu tư mua mới thiết bị cắt gia công VL600Q của Sodick để cải thiện năng suất cho quy trình cắt dây mới.
Ngày 16/10/2020, Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh và Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam đã phối hợp tổ chức thành công hội thảo “Gắn kết đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển gia công nghệ với nhu cầu doanh nghiệp”.
Cách đây 19 năm, TPHCM đã đón đầu xu hướng, sớm đầu tư xây dựng Khu Công viên Phần mềm Quang Trung (QTSC) nhằm thu hút các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghệ. Đến nay, nơi đây là mô hình dẫn đầu cả nước tập trung cộng đồng doanh nghiệp về công nghệ, không chỉ tạo ra đột phá trong phát triển kinh tế, mà còn đang góp phần xây dựng đô thị thông minh, tham gia vào cuộc cách mạng 4.0.
Ngày 17/10, dự án Công nghệ thông tin kỹ thuật cao đầu tiên về Nghiên cứu sản xuất và lắp ráp thiết bị điện tử công nghệ cao STM (Surface Mount Technology) được đưa vào vận hành tại Đà Nẵng.
Là một hoạt động nằm trong Chương trình Đại hội đại biểu lần thứ VI Hiệp hội Tư vấn Xây dựng Việt Nam (VECAS), ngày 15/10, tại Hà Nội đã diễn ra hội thảo “BIM và giải pháp công nghệ mới”. Hội thảo thu hút sự quan tâm đông đảo của giới chuyên môn.
Trong đợt dịch bệnh Covid-19, nhiều doanh nghiệp (DN) có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ở Đồng Nai vẫn duy trì được sản xuất ổn định là do đã chuyển giao công nghệ sản xuất, công tác quản lý cho người Việt và chỉ điều hành từ xa.