Chủ nhật, 22/12/2024 | 16:13
Kết quả nghiên cứu cung cấp sự hiểu biết rõ hơn về tiêu chí đánh giá chất lượng tài trợ NCCB cho các nghiên cứu tiếp theo, đồng thời, cung cấp cơ sở cho việc đánh giá chất lượng tài trợ NCCB tại Quỹ Phát triển KH&CN Quốc gia tại Việt Nam.
Trong bài báo này, chúng tôi đề xuất sự kết hợp ảnh của hai mặt nạ pha đối xứng xuyên tâm cho nâng cao chất lượng tạo ảnh của hệ thống tạo ảnh. Phương pháp đưa đến bằng quá trình xử lý ảnh từ hai ảnh của hai mặt nạ pha mà đưa đến hàm truyền quang học khác nhau ở các vùng tần số khác nhau...
Bài báo đề xuất giải pháp sử dụng phương pháp biến đổi sóng con (wavelet) để trích xuất các đặc trưng từ một chuỗi thời gian, sử dụng kết quả đầu ra để phân loại và dự đoán xu hướng tương lai gần của chuỗi dữ liệu.
Việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống TCVN đầy đủ có vai trò quan trọng giúp các cơ quan quản lý nhà nước trong quản lý chất lượng với đối tượng xe điện.
Từ ngày 23 - 26/3 vừa qua, Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì đã phối hợp với Trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục (Đại học Quốc gia Hà Nội) triển khai đánh giá ngoài chương trình đào tạo trình độ đại học.
Vùng Đồng bằng sông Hồng đặt mục tiêu phát triển nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu của hội nhập, cách mạng công nghiệp 4.0 và nhu cầu phát triển của vùng.
Ngày 28/3/2023, Sở Khoa học và Công nghệ Thái Nguyên đã tổ chức Hội nghị tập huấn về công tác quản lý Nhà nước trong lĩnh vực đo lường.
Hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp - ISO 45001:2018 giúp doanh nghiệp đảm bảo môi trường lao động an toàn, thân thiện, giúp tăng năng suất, chất lượng sản phẩm đầu ra.
Nhằm thúc đẩy việc phát triển và tìm kiếm nguồn nhân lực chất lượng cao, Công ty Cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau đã triển khai nhiều hoạt động hợp tác, phối hợp với các viện, trường tổ chức nhiều cuộc thi tay nghề chất lượng cao.
Trong bài báo này đề xuất một giải pháp bằng cách thêm mặt nạ biên độ vào hệ thống mã hóa mặt nạ pha đối xứng xuyên tâm cho nâng cao chất lượng ảnh.
Công nghệ được coi là “xương sống” giúp doanh nghiệp phát triển và tăng năng suất lao động. Tại Việt Nam, chúng ta không những cần chú trọng đổi mới công nghệ mà còn nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ doanh nghiệp để theo kịp tốc độ đổi mới.
Six Sigma là một hệ phương pháp cải tiến quy trình kinh doanh và quản lý chất lượng bằng cách dựa trên thống kê để tìm ra lỗi, xác định nguyên nhân của lỗi và xử lý lỗi nhằm làm tăng độ chính xác của quy trình.
Các tổ chức KH&CN công lập đóng vai trò lớn đối với việc thúc đẩy tăng năng suất chất lượng. Tuy nhiên thực tế cho thấy, các chính sách để khuyến khích, phát triển tổ chức KH&CN công lập còn nhiều vấn đề bất cập và chưa có nhiều chính sách đặc thù riêng.
Bảy công cụ kiểm soát chất lượng (tiếng Anh: 7 QC Tools) là những công cụ dùng để giải quyết các vấn đề trong doanh nghiệp giúp doanh nghiệp sẽ chủ động hơn, hiệu quả hơn trong việc nhận diện các vấn đề của mình.
Ngày nay, việc tích hợp các hệ thống quản lý mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp trong việc thúc đẩy năng suất, chất lượng. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa quan tâm khai thác lợi ích từ sự tích hợp này. Phần lớn họ mới chỉ dừng lại ở việc áp dụng kết hợp những công cụ cải tiến năng suất, chất lượng như KPI, Kaizen, QCC, 7 QC Tool…
Từ năm 2016, sau khi đã ổn định sản xuất, làm chủ dây chuyền công nghệ, Công ty bước vào giai đoạn tối ưu hóa sản xuất, không ngừng nghiên cứu sáng tạo khắc phục các điểm nghẽn để nâng cao năng suất, tiết giảm chi phí, tối ưu và chuẩn hóa dây chuyền sản xuất.
Nguồn nhân lực luôn được xem là một yếu tố tạo nên sự thành công của mọi tổ chức, quốc gia. Đây là nguồn lực quan trọng nhất, quyết định năng suất, chất lượng hiệu quả sử dụng các nguồn lực khác trong hệ thống các nguồn lực (nguồn lực đất đai/tài nguyên, nguồn lực vốn/tài chính, nguồn lực khoa học công nghệ…). Bài viết tập trung phân tích thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp4.0.
Việc hấp thụ, chưa ứng dụng công nghệ mới nhằm thay thế sức người, tiết kiệm thời gian và chi phí vào sản xuất khiến cho mục tiêu nâng cao năng suất của doanh nghiệp chưa thể đạt như ý muốn.
Trong 3 ngày từ 13/3 đến 15/3, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội phối hợp với Dự án BUILD-IT tổ chức Hội thảo kiểm định chất lượng theo chuẩn ABET và AUN với sự tham gia của đông đảo cán bộ, giảng viên nhà trường.
Chuyển đổi số đang tạo ra những thay đổi to lớn trong cải thiện năng suất lao động, bao gồm cả sản xuất và kinh doanh và mọi mặt đời sống xã hội.