Thứ tư, 08/01/2025 | 17:52
Mới đây, Bộ Thông tin và Truyền thông phát động phong trào thi đua “Ứng dụng công nghệ số, trí tuệ nhân tạo để làm việc tốt hơn”.
Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô đã xây dựng được quy trình công nghệ xử lý sinh học kỵ khí nước thải nhà máy sản xuất giấy bao bì công nghiệp, có ứng dụng công nghệ MBBR (bể sinh học có giá thể di động).
Các nhà nghiên cứu tại Trung tâm Ứng dụng tiến bộ Khoa học và Công nghệ (Sở KH&CN Thành phố Hồ Chí Minh) đã xây dựng thành công bản đồ công nghệ ngành nhựa kỹ thuật và ứng dụng công nghệ in 3D nhằm phát triển ngành tại Việt Nam.
Việc xây dựng môi trường tương tác trên không gian số, hoạt động sản xuất, kinh doanh (SXKD), vận hành lưới điện, các nghiệp vụ chuyên môn, tương tác giữa các đồng nghiệp, giữa các đơn vị trực thuộc, đơn vị trong ngành được thực hiện hoàn toàn trên môi trường số thông qua các ứng dụng (App) liên thông.
Các nhà nghiên cứu của Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô đã thành công ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất xenlulo độ tinh khiết cao từ nguồn nguyên liệu gỗ cứng trong nước, làm nguyên liệu sản xuất xenlulo tan, ứng dụng trong các lĩnh vực thực phẩm, dược phẩm, vật liệu mới.
Từ tháng 01/2020 đến tháng 12/2022, nhóm nghiên cứu thuộc Viện Nghiên cứu điện tử, tin học, tự động hóa đã thực hiện đề tài NCKH cấp Bộ Công Thương: “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thiết bị phân tích dạng sóng phóng điện cục bộ để chẩn đoán tình trạng cáp ngầm trung thế trên cơ sở công nghệ FPGA”.
Đề tài Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sản xuất da bọc nội thất ô tô nhằm nâng cao khả năng nội địa hóa sản phẩm phục vụ ngành công nghiệp hỗ trợ ô tô do Lê Trần Vũ Anh1 - Nguyễn Chí Thanh1 - Phạm Phú Dũng1 - Lưu Thị Trâm1 - Nguyễn Mai Cương1 và các cộng sự (1 Viện Nghiên cứu Da - Giầy, Bộ Công Thương)
Ngay từ thế kỷ thứ X, Việt Nam đã là Quốc gia sản xuất và biết dùng nước mắm để chế biến và làm gia vị cho món ăn. Từ đó đến nay, nước mắm đã trở thành nhu cầu không thể thiếu trong chế biến món ăn phục vụ đời sống hàng ngày của người dân.
Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô đã thành công nghiên cứu công nghệ xử lý sinh học hiếu khí tại nhà máy giấy bao bì, góp phần nâng cao hiệu quả xử lý của toàn bộ hệ thống, đảm bảo tiêu chuẩn xả thải đạt yêu cầu theo quy định của pháp luật.
Nhóm nghiên cứu tại Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm (Đại học Bách Khoa Hà Nội) và Công ty TNHH Hai thành viên Thực phẩm Lý tưởng Việt Nam đã phối hợp hoàn thiện công nghệ và thiết bị để sản xuất 5 sản phẩm ăn liền với nguyên liệu từ các loại nấm ăn.
Các nhà nghiên cứu tại Công ty CP Viện Máy và Dụng cụ Công nghiệp (Bộ Công Thương) đã xây dựng được các quy trình công nghệ sản xuất và thiết kế chế tạo thành công dây chuyền thiết bị sản xuất trà và bột dinh dưỡng từ táo mèo và chùm ngây đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, góp phần phát triển kinh tế - xã hội cho các tỉnh vùng Tây Bắc.
Công ty Điện lực Quảng Ngãi đã phối hợp với Công ty Điện lực Gia Lai tiếp nhận và nghiệm thu robot vệ sinh cách điện Hotline (sửa chữa điện nóng). Ứng dụng này mang lại hiệu quả cao.
Ứng dụng công nghệ là một trong những biện pháp để quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa, trong đó có ứng dụng mã số, mã vạch, ghi nhãn điện tử. Mã số, mã vạch là công cụ hữu hiệu được ứng dụng phổ biến trong quản lý và sử dụng bởi tất cả các bên trong chuỗi cung ứng như nhà sản xuất, bán lẻ, dịch vụ vận chuyển, cơ quan quản lý, người tiêu dùng…
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 189/NQ-CP ngày 16/11/2023 Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 30/1/2023 của Bộ Chính trị về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới.
Ngày 14/11, Ban Chỉ đạo Chuyển đổi số tỉnh Hải Dương đã sơ kết hoạt động chuyển đổi số trong 10 tháng năm 2023, triển khai nhiệm vụ 2 tháng cuối năm và kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số trong hoạt động của các cơ quan nhà nước trên địa bàn trong năm tới.
Nghiên cứu ra đời nhằm nâng cao giá trị gia tăng cho quặng apatit loại I cấp hạt nhỏ, đồng thời giải quyết nhu cầu nguyên liệu của các nhà máy phospho vàng.
Một trong những giải pháp để gia tăng hiệu quả quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm tại Quảng Bình là công tác cải cách hành chính và ứng dụng công nghệ thông tin.
Dệt may là ngành công nghiệp chủ lực, đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế của Việt Nam nói chung và Bình Dương nói riêng. Hiện nay, các công đoạn dệt, nhuộm, in, hoàn tất vải... đóng vai trò quan trọng trong toàn bộ chuỗi sản xuất, cung ứng hàng dệt may. Do đó, việc ứng dụng công nghệ mới sẽ góp phần nâng cao năng suất, gia tăng giá trị sản phẩm, thúc đẩy xuất khẩu.
Từ đầu năm 2023 đến nay, Sở Công Thương tỉnh Phú Yên luôn chú trọng công tác cải cách hành chính, ứng dụng công nghệ thông tin trong lĩnh vực an toàn thực phẩm (ATTP) nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm khi thực hiện các thủ tục hành chính và người tiêu dùng tiếp cận thông tin về ATTP.
Hòa chung vào dòng chảy của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, những năm qua, Công ty Điện lực Thanh Hóa đã sớm bắt nhịp, ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ vào trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh để từ đó khách hàng “dễ tiếp cận, dễ tham gia, dễ giám sát”.