Thứ sáu, 01/11/2024 | 06:55
ISO 22000 là tiêu chuẩn được quốc tế công nhận kết hợp cách tiếp cận ISO 9001 với quản lý an toàn thực phẩm và HACCP để đảm bảo an toàn thực phẩm ở mọi mức độ. Tiêu chuẩn này chỉ ra cách một tổ chức có thể chứng minh được khả năng kiểm soát các mối nguy an toàn để đảm bảo rằng thực phẩm là an toàn.
Bộ tiêu chuẩn hướng dẫn ISO 56000 quản lý đổi mới sáng tạo cung cấp thông tin về quản lý hoạt động đổi mới sáng tạo trong các tổ chức, doanh nghiệp thuộc mọi loại hình (bao gồm cả các doanh nghiệp vừa và nhỏ) một cách tổng thể, có hệ thống.
Tiêu chuẩn ISO 56002: 2019 thuộc bộ tiêu chuẩn ISO 56000 về Hệ thống quản lý đổi mới sáng tạo (IMS), trong đó tiêu chuẩn này cung cấp hướng dẫn về việc thiết lập, triển khai, bảo trì và cải tiến liên tục IMS để áp dụng trong tất cả tổ chức, doanh nghiệp.
Quản lý kinh doanh luôn là thành phần mấu chốt quyết định đến sự hưng thịnh của một doanh nghiệp. Theo đó, ISO 22301: 2019 cung cấp cho nhà quản trị doanh nghiệp một đường lối tin cậy để có thể quản lý kinh doanh liên tục và xây dựng tổ chức lớn mạnh.
Áp dụng các tiêu chuẩn quản lý năng lượng theo ISO 50001, hoạt động tiết kiệm năng lượng sẽ được tích hợp vào hệ thống quản lý của các doanh nghiệp công nghiệp để đẩy nhanh việc áp dụng các cách thức thực hành tốt nhất về hiệu quả năng lượng bền vững, giúp cải thiện độ ổn định của hoạt động sản xuất công nghiệp và tăng năng suất.
Hệ thống quản lý chất lượng (HTQLCL) theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2015 là phiên bản mới nhất được nâng cấp từ các phiên bản trước đó với những thay đổi đột phá, giúp nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực hiện công vụ; phục vụ tốt yêu cầu của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp; đảm bảo hơn nữa nguyên tắc rõ người, rõ việc, rõ cách làm, rõ thời gian, rõ trách nhiệm trong quy trình giải quyết công việc.
ISO 31000:2018 là một tiêu chuẩn quốc tế cung cấp các nguyên tắc, khung và quy trình quản lý rủi ro, có thể áp dụng cho mọi doanh nghiệp, tổ chức, bất kể quy mô hoặc lĩnh vực hoạt động.
Hiện nay, các doanh nghiệp đang ngày càng quan tâm đến vấn đề giảm chi phí hoạt động và giảm giá thành để có thể tồn tại trong môi tường cạnh tranh khốc liệt. Và tiêu chuẩn ISO 50001 ra đời để giúp doanh nghiệp loại bỏ được nỗi lo trên.
Việc áp dụng thành công ISO 3834 giúp doanh nghiệp cơ khí chế tạo đáp ứng yêu cầu của chủ đầu tư, nhà thầu nước ngoài, tạo tiền đề nhằm tiếp tục nâng cao năng suất, chất lượng và đảm bảo an toàn sản phẩm cũng như nâng cao khả năng xuất khẩu các sản phẩm cơ khí.
Bộ tiêu chuẩn ISO 3834 được trình bày một cách có hệ thống và toàn diện về các yếu tố và biện pháp có ảnh hưởng đến chất lượng hàn, trợ giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực quản lý, chất lượng sản phẩm, độ tin cậy cũng như nâng cao hiệu quả và giảm thiểu chi phí trong quá trình sản xuất.
ISO 3834 là bộ tiêu chuẩn quốc tế trong lĩnh vực kỹ thuật hàn, quy định yêu cầu cho một Hệ thống quản lý chất lượng áp dụng đối với những doanh nghiệp sản xuất sản phẩm bằng phương pháp hàn. Tại Việt Nam, ISO 3834 đã được chấp nhận thành tiêu chuẩn quốc gia từ năm 2005 với số hiệu là TCVN 7506:2005 và đến năm 2011 soát xét lần hai với số hiệu là TCVN 7506:2011 (hoàn toàn tương đương với ISO 3834:2005).
Một cơ sở áp dụng ISO 22000 có nhiều việc phải làm hơn so với những cơ sở không áp dụng tiêu chuẩn này. Xét từ góc độ đó rõ ràng cần có những chi phí nhất định cho việc áp dụng ISO 22000. Tuy nhiên, nếu so với các lợi ích mà nó mang lại thì các chi phí này là rất đáng để “đầu tư”.
Tiêu chuẩn TCVN ISO 18091:2020 mang lại sự phát triển bền vững cho chính quyền địa phương thông qua 04 trụ cột với 39 chỉ số.
Việc áp dụng TCVN ISO 18091:2020 đang trong quá trình nghiên cứu thí điểm. Trong năm 2023, hỗ trợ triển khai áp dụng thí điểm TCVN ISO 18091:2020 Chương trình phối hợp giữa UBND TP Hải Phòng - Bộ Khoa học và Công nghệ và một số địa phương khác có nhu cầu.
Mới đây UBND thành phố Hà Nội đã ban hành kế hoạch số 125/KH-UBND về Kiểm tra hoạt động xây dựng, áp dụng, duy trì và cải tiến hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2015 tại các cơ quan hành chính nhà nước của thành phố Hà Nội năm 2023. (Kế hoạch)
Nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm đầu ra, đáp ứng yêu cầu khắt khe của thị trường, nhiều doanh nghiệp đã áp dụng hệ thống quản lý an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn ISO 22000.
Vừa qua, Sở Khoa học và Công nghệ TP Hải Phòng đã ban hành Kế hoạch Số: 09/KH-SKHCN về Thực hiện áp dụng, duy trì và cải tiến Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2015 năm 2023. (Kế hoạch)
Vừa qua, Hội nghị tập huấn “Nhận thức về hệ thống quản lý an toàn, sức khoẻ nghề nghiệp theo tiêu chuẩn ISO 45001:2018” diễn ra trong 2 ngày (23-24/3/2023) đã nhận được sự hướng ứng tham gia nhiệt tình từ các doanh nghiệp trên bàn thành phố Đà Nẵng.
Việc áp dụng Tiêu chuẩn quản lí năng lượng quốc tế ISO 50001: 2011 vào sản xuất kinh doanh được coi là giải pháp hữu hiệu cho vấn đề quản lý năng lượng tại doanh nghiệp.
ISO 45001:2018 ra đời với sứ mệnh giúp doanh nghiệp hạn chế những rủi ro không đáng có liên quan tới sức khỏe của công nhân viên. Đối với doanh nghiệp sản xuất, ISO 45001:2018 trở thành công cụ đắc lực để thúc đẩy nâng cao năng suất.