Chủ nhật, 22/12/2024 | 18:36
Bên cạnh thực hiện nhiệm vụ khai thác dầu, tập thể các nhà khoa học Liên doanh Việt - Nga Vietsovpetro đã thực hiện nghiên cứu khoa học và sử dụng các giải pháp thu gom, xử lý, vận chuyển và sử dụng khí đồng hành; thu gom, xử lý và vận chuyển dầu thô, nhằm tăng cường hiệu quả khai thác các mỏ dầu khí và góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Thu gom và vận chuyển khí đồng hành
Thực hiện Quyết định số 1228/QĐ-BCT ngày 22 tháng 5 năm 2024 của Bộ trưởng Bộ Công Thương về việc phê duyệt danh mục nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp Bộ để tuyển chọn, xét giao trực tiếp thực hiện trong Kế hoạch năm 2025, Bộ Công Thương thông báo:
Để thích ứng với xu thế chuyển đổi số và chuyển dịch năng lượng, Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) đang tập trung xây dựng hệ sinh thái sáng tạo cho ngành dầu khí.
Là cơ quan nghiên cứu triển khai đầu ngành của Nhà nước về khoa học và công nghệ (KHCN) trong lĩnh vực Cơ khí - Tự động hoá, Viện Nghiên cứu Cơ khí trực thuộc Bộ Công Thương thành lập năm 1962, qua hơn 60 năm phát triển, Viện hiện có 7 đơn vị thành viên và 15 trung tâm chuyên môn.
Là cơ quan nghiên cứu triển khai đầu ngành của Nhà nước về khoa học và công nghệ (KHCN) trong lĩnh vực Cơ khí - Tự động hoá, Viện Nghiên cứu Cơ khí trực thuộc Bộ Công Thương thành lập năm 1962, qua 60 năm phát triển, Viện hiện có 7 đơn vị thành viên và 15 trung tâm chuyên môn.
Nghiên cứu công nghệ chế biến dầu và cây có dầu, phục vụ sản xuất, góp phần thực hiện hiệu quả chính sách tái cơ cấu ngành Công Thương là nhiệm vụ của Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu.
Hoạt động của các tổ chức khoa học công nghệ trực thuộc Bộ Công Thương nói riêng và của ngành Công Thương nói chung đã có đóng góp tích cực vào quá trình đổi mới, nâng cao trình độ công nghệ của các doanh nghiệp trong ngành.
Nhờ bám sát định hướng phát triển của ngành Công Thương nói chung và ngành thuốc lá nói riêng. Giai đoạn 2021-2023, Viện Thuốc lá thực hiện 13 nhiệm vụ cấp Bộ Công Thương và 28 nhiệm vụ cấp Tổng Công ty. Trong đó, Viện tập trung nghiên cứu các nhiệm vụ khoa học công nghệ ở hai lĩnh vực trọng điểm đó là nông nghiệp sinh học và công nghệ.
Chiều ngày 9/5/2024, Bộ Công Thương và Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam tổ chức Sơ kết Chương trình phối hợp công tác về hoạt động khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và định hướng giai đoạn 2024-2030. Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân dự và chủ trì buổi Sơ kết.
Đồng bằng sông Hồng là địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng về chính trị, kinh tế - xã hội (KT-XH), quốc phòng, an ninh và đối ngoại của cả nước, có vai trò quyết định đối với môi trường sinh thái vùng Bắc Bộ, là vùng đi đầu trong nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KH,CN&ĐMST).
Bộ Công Thương đã tổ chức buổi làm việc với Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (VAST) nhằm đánh giá sơ kết một năm thực hiện Chương trình phối hợp số 1492/CTPH-BCT-VHL và định hướng các nhiệm vụ khoa học và công nghệ ưu tiên trong thời gian tới.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định Phê duyệt Quy hoạch vùng Đông Nam Bộ thời kỳ 2021- 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quyết định). Trong đó đã chỉ rõ phương hướng phát triển và nhiệm vụ trọng tâm để đưa Đông Nam Bộ trở thành trung tâm khoa học và công nghệ của vùng.
Tại Quyết định số 376/QĐ-TTg ngày 04 tháng 5 năm 2024 Phê duyệt Quy hoạch vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã chỉ rõ phương hướng và giải pháp phát triển khoa học công nghệ và đổi mới của vùng.
Vừa qua, tại Đà Nẵng, đã diễn ra Hội nghị tập huấn “Nâng cao hiệu quả công tác truyền thông khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo”.
Hướng tới chào mừng Ngày Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Việt Nam (18/5), GS.TSKH Vũ Minh Giang - Đại học Quốc gia Hà Nội đã chia sẻ một số vấn đề về khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KH,CN&ĐMST) trước những cơ hội và thử thách mới.
Phát triển khoa học và công nghệ (KH-CN), đổi mới sáng tạo là chủ trương được Đảng, Nhà nước hết sức quan tâm, chú trọng thực hiện thời gian qua.
“Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) sẽ đồng hành cùng các nhà khoa học trong từng lĩnh vực bảo tồn nguồn gen để đạt được những thành tựu cụ thể trong thời gian tới. Sớm hoàn thiện hồ sơ trình Thủ tướng Chính phủ để tạo hành lang pháp lý tiếp tục triển khai Chương trình trong giai đoạn tiếp theo”.
Bộ Khoa học và Công nghệ đã ban hành Quyết định số 405/QĐ-BKHCN công bố 4 thủ tục hành chính trong lĩnh vực khoa học và công nghệ thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ.
Để khoa học và công nghệ thực sự là động lực cho phát triển kinh tế, nhiều ý kiến nhận định, cần tiếp tục khơi thông những vướng mắc về cơ chế, chính sách.