Thứ sáu, 01/11/2024 | 09:19
Thời gian tới, cần thúc đẩy công nghiệp chế biến chế tạo, các ngành công nghiệp chủ lực; chủ động triển khai các giải pháp bảo đảm an ninh năng lượng.
Vừa qua, Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật công nghiệp (UNETI) đã tổ chức buổi tiếp đón thảo luận hợp tác với Trường Đại học Khoa học – Kỹ thuật Minh Tân, Đài Loan liên quan đến việc hỗ trợ, tư vấn và xây dựng kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực phục vụ ngành công nghiệp bán dẫn.
Không chỉ giữ vai trò quan trọng trong lĩnh vực dầu khí, Petrovietnam còn nỗ lực tham gia ngành năng lượng mới, tạo nền móng cho công nghiệp hỗ trợ điện gió.
Nghiên cứu đóng vai trò quan trọng để phục vụ cho trồng rừng sản xuất nói chung, rừng nguyên liệu giấy nói riêng, cũng như góp phần mở rộng sản xuất ngành giấy Việt Nam.
Vải cà phê được sản xuất bằng bã cà phê, là loại vải thân thiện với môi trường. Quy trình sản xuất bắt đầu từ việc thu thập bã cà phê từ các nhà hàng, quán ăn hoặc các nhà máy sản xuất cà phê.
Ngày 22/8/2023, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 980/QĐ-TTg ban hành Danh mục cụ thể công nghệ, thiết bị, sản phẩm ngành công nghiệp môi trường.
Quy hoạch khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản có ý nghĩa quan trọng trong phát triển các ngành công nghiệp trọng yếu của đất nước.
Từ các công trình thủy điện, nhiệt điện, nhà máy bô xít đến cung cấp thiết bị cho các ngành ô tô, xe máy… đều có dấu ấn của Viện Nghiên cứu Cơ khí (NARIME).
Trong bối cảnh ngành công nghiệp bán dẫn ngày càng đóng vai trò quan trọng trong cạnh tranh toàn cầu, nhiều quốc gia có tiềm lực công nghệ đều xây dựng chiến lược hỗ trợ, thúc đẩy ngành công nghiệp bán dẫn, đồng thời tăng cường liên kết, hợp tác nhằm chi phối lĩnh vực này.
Thị trường là yếu tố quan trọng, do vậy Bộ Công Thương hỗ trợ định hình và phân chia thị trường để doanh nghiệp để có cơ hội bước chân vào chuỗi cung ứng.
Hóa chất được xác định là ngành công nghiệp nền tảng, trong đó ưu tiên phát triển ngành hóa chất thuộc danh mục các dự án công nghiệp khuyến khích đầu tư.
Sáng ngày 14/6/2023, trong khuôn khổ Diễn đàn cấp cao và triển lãm quốc tế về công nghiệp 4.0 năm 2023 tại Hà Nội đã diễn ra hội thảo chuyên đề “Xu hướng công nghệ và giải pháp phát triển ngành công nghiệp năng lượng của Việt Nam trong chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa đến năm 2030, tầm nhìn 2045”.
Đó là nội dung của 1 trong 4 Hội thảo chuyên đề trong khuôn khổ "Diễn đàn cấp cao thường niên về Công nghiệp 4.0 năm 2023" do Ban Kinh tế trung ương chủ trì tổ chức sáng ngày 14/6/2023 tại Hà Nội.
Hiện ngành giấy có gần 500 doanh nghiệp, với số lao động khoảng 50.000 người. Tuy nhiên, nhân lực ngành giấy hiện còn nhiều hạn chế cả về chất lượng và số lượng. Do đó cần tăng cường hợp tác giữa doanh nghiệp và nhà trường để đảm bảo nhu cầu phát triển của ngành giấy trong tương lai
Để đưa ngành giấy trở thành ngành công nghiệp mạnh, đủ sức cạnh tranh trên thị trường cần phải ưu tiên phát triển các dự án có yếu tố xanh.
Trong những năm qua, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng, Nhà nước, Bộ Công Thương, sự tận tâm, tinh thần sáng tạo và nỗ lực không ngừng của đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ (KHCN) nói chung, cán bộ KHCN ngành Công Thương nói riêng, các kết quả nghiên cứu KHCN đã được ứng dụng vào sản xuất, kinh doanh và đời sống xã hội.
Ngành công nghiệp giấy đang đứng trước sức ép phải thay đổi để vừa cạnh tranh ngay tại nội địa lại đẩy mạnh được xuất khẩu và tránh dư thừa nguồn cung.
Thị trường ngành CNST được dự báo sẽ đạt giá trị 985 tỷ USD vào năm 2023 và có thể chiếm 10% GDP toàn cầu trước năm 2030. Mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch Covid-19, song các chuyên gia cho rằng nếu có sự hỗ trợ và đầu tư đúng hướng, đây sẽ là cánh cửa giúp các nước đang phát triển thoát khỏi khó khăn sau đại dịch.
Trong phạm vi bài viết, trên cơ sở hệ thống quan điểm của Đảng về phát triển công nghiệp trong thời kỳ đổi mới, khái quát thực trạng phát triển của ngành này, tác giả đề xuất một số giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp Việt Nam trong thời gian tới.
Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Việt Nam nói chung và ngành Công nghiệp Mỏ - Luyện kim nói riêng, việc ứng dụng các thành tựu khoa học và công nghệ (KH&CN) sẽ góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển, giúp các ngành công nghiệp của nước ta có “chỗ đứng” trong thị trường hiện nay.