Thứ sáu, 01/11/2024 | 07:30
Vừa qua, Bộ Công Thương đã tiến hành nghiệm thu nhiệm vụ “Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp kỹ thuật và quản lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên liệu, năng lượng trong quá trình sản xuất tại các nhà máy sản xuất giấy bao bì công nghiệp quy mô dưới 50.000 tấn/năm".
Ứng dụng những thành tựu khoa học và công nghệ trong sản xuất kinh doanh, là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của tiến trình tái cơ cấu ngành công nghiệp giấy.
Trước thực tế tăng trưởng thương mại điện tử, chuỗi bán lẻ; xu hướng sử dụng bao bì thông minh truy xuất nguồn gốc sản phẩm và thông tin bằng mã QR, tính marketing hình ảnh và màu sắc trên bao bì...; xu hướng sử dụng sản phẩm tuần hoàn, thân thiện môi trường... dẫn đến nhu cầu về giấy bao bì tăng trưởng mạnh.
Giá thể sinh học tự do (MBBR - Moving Bed Biofilm Reactor) đã và đang được ứng dụng rộng rãi trong xử lý nước thải. Ưu điểm của phương pháp này là dễ áp dụng do không phải cải tạo phần cứng các hệ thống đang vận hành.
Là đơn vị nghiên cứu đầu ngành về lĩnh vực công nghiệp giấy, trong những năm qua, Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô luôn quan tâm chú trọng vào nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, chuyển giao nhiều công nghệ đóng góp quan trọng cho sự phát triển của ngành.
Bài báo sẽ phân tích tổng quan về thực trạng về cơ sở dữ liệu ngành giấy và gợi mở giải pháp xây dựng và triển khai hệ thống cơ sở dữ liệu ngành giấy phục vụ cho công tác quản lý ngành của cơ quan quản lý nhà nước.
Viện Công nghiệp giấy và Xenluylô (Bộ Công Thương) đã phối hợp với Công ty Cổ phần Giấy Vạn Điểm thực hiện thành công Dự án “Hoàn thiện công nghệ sản xuất nhũ tương copolyme styren acrylat và ứng dụng làm chất chống thấm bề mặt cho giấy bao bì công nghiệp”.
Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu xác lập các điều kiện công nghệ chính trong quá trình sản xuất giấy chống thấm dầu mỡ, sử dụng làm bao gói thực phẩm khô
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa có Quyết định số 1734/QĐ-BNN-TCLN công nhận giống cây trồng lâm nghiệp cho 3 giống bạch đàn Urophyla do Viện Nghiên cứu cây nguyên liệu giấy (Bộ Công Thương) nghiên cứu chọn tạo gồm: Dòng TC2, dòng E15 và dòng E28.
Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ là một trong những vấn đề then chốt của ngành giấy để đáp ứng tình hình thực tế hiện nay nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm cũng như tăng sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước.
Phát triển KHCN ngành công nghiệp giấy giai đoạn tới cần đi đôi với hỗ trợ giải quyết những vấn đề bức thiết của doanh nghiệp ngành giấy, như nâng cao chất lượng và đa dạng hóa sản phẩm, giảm thiểu ô nhiễm, tận dụng chất thải, tiết kiệm năng lượng
Kết quả hoạt động thời gian qua đã chứng minh năng lực của Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô trong hoạt động đổi mới theo hướng tự chủ, hoàn thành tốt sứ mệnh là đơn vị nghiên cứu đầu ngành trong lĩnh vực công nghiệp giấy tại Việt Nam.
Sản xuất bột giấy, giấy và chế biến ván gỗ nhân tạo nói chung là một trong những ngành công nghiệp có ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế và hệ sinh thái toàn cầu. Trong đó, sản xuất bột giấy và ván nhân tạo là 2 ngành sản xuất chủ đạo tạo ra nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp khác nhau.
Với mục đích góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh ngành công nghiệp giấy, giảm chi phí sản xuất, tiết kiệm năng lượng, Viện Công nghiệp giấy và xenluylô (Bộ Công Thương) đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu công nghệ tạo chế phẩm enzyme trợ nghiền từ vi khuẩn - xạ khuẩn chịu nhiệt và ứng dụng trên dây chuyền sản xuất giấy tissue”.
Bộ Công Thương thực hiện kiểm tra, thẩm định kết quả nhiệm vụ khoa học công nghệ tham gia thực hiện Chương trình phát triển một số ngành công nghiệp công nghệ cao tại Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô
Đây là đề tài Bộ Công Thương giao Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô thực hiện năm 2018, thuộc Chương trình phát triển một số ngành công nghiệp công nghệ cao.
Ngành công nghiệp giấy Việt Nam đã có bước phát triển vượt bậc, đóng góp khoảng 1,5% GDP của cả nước, kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD năm 2018. Tuy nhiên, ngành này hiện vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế, bất cập cần tập trung khắc phục trong thời gian tới như: Năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh còn thấp; sức chống chịu trước những biến động bên ngoài chưa cao;...
Để bảo vệ môi trường, quyền lợi và sức khỏe của người tiêu dùng, Việt Nam đã ban hành một số Quy chuẩn kỹ thuật (QCVN) trong lĩnh vực công nghiệp giấy.
Phát huy vai trò là đơn vị hàng đầu của quốc gia về nghiên cứu phát triển công nghệ trong ngành giấy, thời gian qua, Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô đã nâng cao hiệu quả trong nghiên cứu khoa học, gắn các nhiệm vụ khoa học và công nghệ (KH&CN) với yêu cầu thực tế sản xuất.