Thứ tư, 15/01/2025 | 15:05
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đề nghị các địa phương tập trung quy hoạch, xây dựng, hoàn thiện hạ tầng kết nối phục vụ lưu thông, tiêu thụ các sản phẩm nông sản.
Giám đốc Văn phòng SPS Việt Nam Lê Thanh Hòa tin tưởng ngành nông nghiệp nước ta đang có những bước chuyển dịch mạnh mẽ từ tổ chức sản xuất đến xúc tiến tiêu thụ.
Theo thông báo mới của Liên minh châu Âu (EU), từ ngày 3/7/2022, các loại bún, miến, phở nhập khẩu từ Việt Nam sẽ được đưa ra khỏi danh mục kiểm soát an toàn thực phẩm khẩn cấp.
Việc thực thi các FTA vừa là yêu cầu vừa là cơ hội để doanh nghiệp đẩy mạnh xây dựng thương hiệu cho mặt hàng nông sản. Thông qua thực hiện truy xuất nguồn gốc, chỉ dẫn địa lý..., các doanh nghiệp hoàn toàn có thể nâng tầm cho sản phẩm.
150 gian hàng của 70 đơn vị với nhiều sản phẩm nông sản, thực phẩm an toàn, đặc sản vùng miền, sản phẩm OCOP của các địa phương đã tham gia Hội chợ nông sản thực phẩm an toàn thành phố Hà Nội năm 2022. Nguồn: Báo Công Thương
Hội chợ nông sản thực phẩm an toàn thành phố Hà Nội năm 2022 diễn ra vào chiều ngày 26/4 tại Trung tâm thương mại Mê Linh Plaza, Hà Đông, Hà Nội. Hội chợ được tổ chức nhằm hưởng ứng “Tháng hành động vì an toàn thực phẩm” trên địa bàn thành phố.
Trong Tháng hành động vì an toàn thực phẩm năm 2022 này, TP.HCM tập trung kiểm tra các cơ sở sản xuất, kinh doanh nông sản.
Truy xuất nguồn gốc chính là nền tảng cho việc sản xuất, lưu thông hàng hóa trong nền kinh tế 4.0.
Hiện nay, đoàn viên, thanh niên có nhiều cơ hội tiếp cận công nghệ tiên tiến, cách thức quản trị và tư duy kinh doanh mới. Đặc biệt, việc ứng dụng công nghệ trong truy xuất nguồn gốc (TXNG) nông sản đang được đoàn viên, thanh niên chú trọng.
Chiều ngày 22/03, Trung tâm Mã số mã vạch Quốc gia, Đoàn thanh niên ba Bộ KH&CN, Bộ NN&PTNT, Bộ Công Thương đã phối hợp tổ chức hội thảo “Truy xuất nguồn gốc - Ứng dụng nền tảng số trong hỗ trợ kết nối, tiêu thụ nông sản Việt” dưới hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.
Ngày 22/03/2022, Trung tâm Mã số mã vạch Quốc gia phối hợp cùng Đoàn thanh niên Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương tổ chức hội thảo trực tuyến “Truy xuất nguồn gốc - Ứng dụng nền tảng số trong hỗ trợ kết nối, tiêu thụ nông sản Việt”.
Nếu ví thương mại là “đôi chân” đưa nông sản Việt Nam vươn xa trên thị trường thì khoa học và công nghệ được coi là “xương sống” để ngành nông nghiệp nâng cao giá trị cho nông sản.
Hệ thống điều khiển, giám sát kho lạnh bảo quản khoai tây giống tự động điều chỉnh các thông số kỹ thuật như nhiệt độ, độ ẩm theo quy trình bảo quản đã đề xuất. Kết quả bảo quản về độ hao hụt và độ nảy mầm đáp ứng được mục tiêu nghiên cứu.
Sở Công Thương tỉnh Kon Tum đã chủ động hỗ trợ các đơn vị sản xuất kết nối tiêu thụ các sản phẩm rau củ quả tại các siêu thị, góp phần giúp các đơn vị sản xuất có đầu ra ổn định, chủ động được kế hoạch sản xuất kinh doanh.
Không ít nhà máy chế biến rau quả đã hoàn tất xây dựng, đưa vào hoạt động, nhưng công suất chế biến chỉ đạt 35-40%, nguyên liệu đưa vào chế biến nhiều thời điểm cũng không đạt chất lượng.
Nhiều nhiệm vụ thuộc Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020 do Bộ Công Thương chủ trì đã giúp nâng cao giá trị gia tăng cho nhiều mặt hàng nông sản, phụ phẩm nông sản có giá trị thấp, tạo ra được nhiều sản phẩm mới có giá thành rẻ,...
Việt Nam tham gia ngày các nhiều các Hiệp định thương mại tự do (FTAs). Cùng với các cơ hội thị trường rộng mở, các tiêu chuẩn dành cho nhà sản xuất muốn tham gia các sân chơi quốc tế vì thế cũng khắt khe hơn. Để thâm nhập thị trường, nâng cao giá trị sản phẩm nông sản, đổi mới là yếu tố bắt buộc.
Chất lượng chính là nguyên nhân quan trọng khiến nông sản, thực phẩm Việt Nam hiện diện trên thị trường nước ngoài chưa nhiều, ngay cả tại các thị trường nước ta đã có Hiệp định thương mại tự do (FTA).
Diễn đàn Kết nối nông sản 970 (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) tổ chức phiên kết nối gắn sản xuất với tiêu thụ nông sản khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã trong điều kiện bình thường mới.
Trong năm 2021, nhiều mặt hàng nông sản của Thanh Hóa được đưa lên sàn thương mại điện tử, qua đó, giúp doanh nghiệp, nhà nông thuận lợi hơn trong tiêu thụ.