Chủ nhật, 22/12/2024 | 13:26
Ngày 18/10/2022, tại Hà Nội, Cục An toàn thực phẩm – Bộ Y tế phối hợp với Sở Y tế thành phố Hà Nội tổ chức “Hội thảo phòng chống ngộ độc thực phẩm bếp ăn tập thể trong khu công nghiệp/khu chế xuất, trường học khu vực phía Bắc”.
Vừa qua, UBND tỉnh Kon Tum đã báo cáo kết quả thực hiện Chỉ thị số 13/CT-TTg ngày 09/5/2016 của Thủ tướng Chính phủ trong việc tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm (ATTP) quý II năm 2022 trên địa bàn.
Đây là một trong những thông tin được Sở Công Thương tỉnh Long An cho biết tại Báo cáo Kết quả thực hiện công tác an toàn thực phẩm (ATTP) sáu tháng đầu năm 2022 trên địa bàn tỉnh.
Các loại thực phẩm nếu để lâu ngày sẽ dễ bị nấm mốc, hư hỏng,… Và tất nhiên, khi dùng những thực phẩm này sẽ gây hại đến sức khoẻ. Bởi lẽ, các loại thực phẩm này đã sản sinh độc tố aflatoxin – một loại nấm mốc có trong thực phẩm. Ngoài việc gây ngộ độc thực phẩm cấp tính, nấm aflatoxin còn gây ung thư gan, xơ gan nghiêm trọng cho sức khoẻ con người.
Trong 6 tháng đầu năm 2022, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) tỉnh Quảng Ngãi phối hợp với Phòng Y tế, Trung tâm Y tế các huyện, thị xã, thành phố tổ chức 03 lớp tập huấn các biện pháp phòng chống ngộ độc do độc tố tự nhiên trong động thực vật
Mới đây, Ban Quản lý An toàn thực phẩm tỉnh Bắc Ninh đã tổ chức Hội nghị tập huấn nâng cao kỹ năng điều tra ngộ độc thực phẩm cho 100% cán bộ Ban quản lý an toàn thực phẩm ( ATTP) tỉnh và cộng tác viên ATTP từ tuyến tỉnh đến cơ sở.
TP Hà Nội đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp về an toàn thực phẩm (ATTP) nhờ đó hạn chế để xảy ra các vụ ngộ độc thực phẩm lớn hoặc tử vong do ngộ độc thực phẩm trên địa bàn thành phố.
Ngày 26 tháng 8 năm 2021, Cục An toàn thực phẩm (ATTP), Bộ Y tế đã ban hành Công văn số 1632/ATTP- NĐTT về việc bảo đảm ATTP Tết Trung thu năm 2021.
Các loại thực phẩm chế biến sẵn như xúc xích, lạp sườn; đồ sống như rau sống, nem chua, tiết canh... dễ gây ngộ độc thực phẩm.
6 người phải nhập viện với các triệu chứng của ngộ độc thực phẩm do cùng sử dụng bánh tráng trộn và bánh tráng bơ của một người bán. Ban quản lý An toàn thực phẩm TP. Đà Nẵng đã lấy 10 mẫu nguyên liệu đang sử dụng để trộn bán gửi mẫu xét nghiệm và tìm các nguyên nhân có thể gây ngộ độc.
Triển khai Chương trình 90 của Bộ Công Thương, Sở Công Thương Long An đã tham gia phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh để thực hiện chương trình giám sát chuyên đề ATTP.
Ngộ độc thực phẩm thường có xu hướng tăng vào mùa hè bởi nhiều nguyên nhân. Do đó, mọi người cần trang bị một số kiến thức cơ bản để nhận biết và phòng tránh các nguy cơ gây ra ngộ độc thực phẩm.
Gần đây, cơ quan chức năng phát hiện nhiều loại thực phẩm chế biến sử dụng hóa chất, hương liệu, phụ gia vượt mức cho phép, gây mất an toàn thực phẩm (ATTP). Đây là vấn đề cần sớm loại bỏ, để bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng.
Phân tích hơn 1.000 vụ ngộ độc được ghi nhận từ năm 2010 đến năm 2020, nguyên nhân gây ngộ độc chủ yếu do vi sinh vật. Đặc biêt, 70% vụ ngộ độc thực phẩm là do sử dụng xuất ăn từ nơi khác chuyển đến.