Thứ năm, 09/01/2025 | 01:56
Với mục tiêu đa dạng hóa sản phẩm từ hạt sen phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu, đồng thời góp phần đa dạng hóa sản phẩm từ nguyên liệu truyền thống (hạt sen), mang đậm bản sắc dân tộc, giúp phát triển và tăng thu nhập cho các hộ dân tại vùng nguyên liệu, các nhà nghiên cứu của Trường Đại học Công thương TP.HCM đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu công nghệ sản xuất một số sản phẩm thực phẩm từ hạt sen”.
Thông qua công nghệ sản xuất trà và bột dinh dưỡng từ cây tam giác mạch, Viện Công nghiệp thực phẩm kỳ vọng không chỉ đem đến những sản phẩm tốt sức khỏe cộng đồng mà còn tạo sinh kế, tăng thêm thu nhập cho đồng bào các dân tộc vùng cao tại tỉnh Hà Giang.
Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô đã hoàn thiện và chuyển giao công nghệ sản xuất keo dán tinh bột ở quy mô nhỏ, dùng trong sản xuất cactông sóng, đáp ứng nhu cầu sử dụng tại chỗ của doanh nghiệp sản xuất bao bì giấy.
Chất kết dính tinh bột được sử dụng rộng rãi nhất trong ngành công nghiệp giấy bởi nguồn cung cấp dồi dào, chi phí thấp, khả năng phân hủy sinh học và dễ dàng sử dụng.
Để sử dụng graphit một cách có hiệu quả, nâng cao giá trị kinh tế, tiềm năng của tài nguyên và đáp ứng nhu cầu về chất lượng của nguyên liệu, việc nghiên cứu một công nghệ tuyển và chế biến sâu hợp lý để có được sản phẩm graphit với chất lượng cao, phục vụ nhu cầu của nhiều ngành công nghiệp là hết sức cần thiết.
Trong 2 ngày 10 và 11-11, tại TP HCM diễn ra hội nghị Khoa học Quốc tế “Công nghệ năng lượng bền vững” do Trường ĐH Công nghiệp TP HCM cùng Trường ĐH Việt Đức; Trường ĐH Công nghệ TP HCM; Sở Khoa học và Công nghệ TP HCM đồng tổ chức.
Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô đã nghiên cứu, xây dựng và hoàn thiện được quy trình công nghệ và thiết bị sản xuất giấy in khối lượng riêng thấp quy mô 3 tấn/ngày
Sự phát triển mạnh mẽ của các ngành công nghiệp luyện kim và khai thác khoáng sản trong nước hiện nay đặt ra yêu cầu đòi hỏi cấp thiết về vật liệu thay thế, từ vật liệu yêu cầu độ cứng cao có độ chịu mài mòn cao đến những vật liệu có độ cứng và độ chịu mài mòn vừa phải.
Theo thống kê chưa đầy đủ, khoảng 80% các nhà máy sản xuất hoạt động cần đến sự hoạt động của hệ thống khí nén. Trong đó, các nhà máy sản xuất của các ngành công nghiệp mũi nhọn như chế biến dầu khí, chế biến thủy tinh, hóa chất, đạm, xi măng, cán thép... trạm khí nén có nhiều máy nén khí, với ít nhất từ 3 đến 5 máy nén khí, hoạt động luân phiên và liên tục đòi hỏi dầu máy nén khí phải có chất lượng cao bền oxi hóa.
Như chúng ta đều biết, nhân chuyến thăm cấp nhà nước đến Việt Nam của Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol mới đây, Công ty Thủy điện và Điện hạt nhân Hàn Quốc (KHNP), thuộc Tập đoàn Điện lực Hàn Quốc (KEPCO) đã ký Biên bản ghi nhớ hợp tác (MOU) với Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam (VINATOM) nhằm thúc đẩy hợp tác nghiên cứu trong lĩnh vực hệ thống năng lượng hạt nhân tiên tiến, bao gồm lò phản ứng mô-đun nhỏ.
Việc nghiên cứu, sản xuất thử nghiệm thành công sản phẩm hợp kim thiếc hàn không chì đã giúp cho các doanh nghiệp luyện kim tăng khả năng cạnh tranh, lợi nhuận.
Sử dụng đế tăng cường tín hiệu Raman (SERS), Trương Nguyễn Nam Phương, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TP HCM phát triển công nghệ nhận biết nhanh thuốc nhuộm trong thực phẩm.
Bài viết nhằm cung cấp thông tin cho thấy việc đưa các hệ nâng từ vào trong giảng dạy tại trường là một nhu cầu cần thiết, giúp sinh viên làm quen với khái niệm, ứng dụng và tiếp cận với công nghệ tiên tiến này.
Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu hoàn thiện giải pháp công nghệ cho quá trình xử lý quặng urani có hàm lượng U≥0,1% bằng phương pháp hòa tách tĩnh để thu hồi tối đa urani từ quặng. Các kết quả nghiên cứu thu được là cơ sở phục vụ tính toán tiền khả thi dự án nhà máy chế biến quặng urani và chuẩn bị cho bước chuyển giao công nghệ xây dựng nhà máy sản xuất urani kỹ thuật khi cần thiết.
Bài này trình bày một phần kết quả đã báo cáo tại Hội nghị khoa học và công nghệ (KH&CN) Cơ khí - Động lực toàn quốc tổ chức vào tháng 10 năm 2016.
Kết quả của đề tài đã xây dựng được công nghệ nấu luyện tạo mác hợp kim thiếc hàn SAC305, đã chế tạo được thiếc hàn dạng dây và dạng thanh. Sản phẩn của đề tài được hội đồng nghiệm thu đánh giá cao về chất lượng cũng như khả năng ứng dụng trong thực tế.
Nhóm nghiên cứu từ Công ty Cổ phần Khoáng sản và Luyện kim Việt Nam do KS. Trần Văn Đoàn đứng đầu đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu công nghệ luyện và đúc thép mangan cao từ sắt xốp để chế tạo búa nghiền quặng sắt và sắt xốp”, nhằm nghiên cứu làm chủ công nghệ luyện thép từ sắt xốp với các yêu cầu về kinh tế và kỹ thuật
Cơ quan chủ trì Viện Công nghệ cùng phối hợp với Chủ nhiệm đề tài Kĩ sư Nguyễn Tiến Trình thực hiện đề tài “Nghiên cứu công nghệ chế tạo vỏ khuôn đúc áp lực bằng gang cầu FCD500”, với mục tiêu nghiên cứu công nghệ chế tạo vỏ khuôn đúc áp lực bằng gang cầu FCD500.
Trong thời gian từ năm 2014 đến năm 2017, PGS. TS. Cung Thị Tố Quỳnh cùng các cộng sự tại Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu công nghệ sản xuất dịch vải cô đặc và chất thơm từ nguyên liệu vải Việt Nam bằng các quá trình màng”.
Điều được xem là cây tỷ đô la, đóng góp quan trọng vào kim ngạch xuất khẩu của ngành nông nghiệp nước ta hiện nay. Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là hạt điều sau chế biến.