Thứ năm, 16/01/2025 | 01:33
Hoạt động kinh tế của nhiều nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam, cho đến nay vẫn chủ yếu dựa vào cách tiếp cận truyền thống của kinh tế tuyến tính. Đây là nguyên nhân chính dẫn đến việc sử dụng tài nguyên không hiệu quả và gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
Để hỗ trợ phát triển kinh tế số, Việt Nam đề ra mục tiêu 50% dân số có tài khoản thanh toán điện tử vào năm 2025.
Phấn đấu trong giai đoạn 2021-2025, đóng góp của năng suất các yếu tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) đạt 40%
Thủ tướng đã đồng ý giao Bộ Thông tin & Truyền thông (TT&TT) chủ trì xây dựng Chiến lược quốc gia về kinh tế số và xã hội số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, hoàn thành trong tháng 8/2021.
GE vừa công bố hợp tác với Hội nghị thượng đỉnh Công nghiệp và Sản xuất toàn cầu (GMIS) để khai thác lợi ích của số hóa, sản xuất tinh gọn và đảm bảo an toàn tại nơi làm việc nhằm hỗ trợ quá trình chuyển đổi trong sản xuất và tái tạo kinh tế trên toàn cầu.
Dự án: “Phát triển sản xuất giống dừa giai đoạn 2017-2020” do Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu thực hiện vừa được Bộ Công Thương nghiệm thu, đánh giá cao. Dự án đã giúp nâng cao năng lực sản xuất các giống dừa có chất lượng cao, nhằm tăng năng suất và hiệu quả kinh tế cho người trồng dừa.
Việt Nam sẽ phát triển nguồn nhân lực này không chỉ dựa vào hệ thống đào tạo chính quy, mà còn dựa vào việc đào tạo ngắn hạn, đào tạo tại chỗ, đa dạng hóa các hình thức đào tạo cho nhóm nguồn nhân lực này.
Theo tinh thần của nền kinh tế tuần hoàn, các bộ phận cấu thành của ngành công nghiệp dầu khí đã và đang thu lại các sản phẩm phụ từ chất thải và biến chúng thành các sản phẩm mới, hữu ích hơn, bao gồm nước, khí và cả khí hydrogen.
Ngày 17/5, tại Bộ Khoa học và Công nghệ đã diễn ra Lễ ký Quy chế phối hợp công tác giữa Ban Kinh tế Trung ương và Ban Cán sự Đảng Bộ Khoa học và Công nghệ.
Trong cuộc đua tiên phong, dẫn dắt chuyển đổi số, kinh tế số quốc gia bằng chính nền tảng số hóa Make in Vietnam, những đầu tàu lớn đã dần lộ diện.
Năng suất lao động của Việt Nam, dù đã cải thiện đáng kể, với mức tăng bình quân 5,89%/năm giai đoạn 2016-2020, cao hơn so với giai đoạn 2011-2015, song vẫn còn khoảng cách xa so với các nước ASEAN-5.
Trong bối cảnh hội nhập và Cách mạng công nghiệp lần thứ tư phát triển mạnh mẽ trên toàn cầu, khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo trở thành yếu tố đầu vào quan trọng nhất của lực lượng sản xuất hiện đại có ảnh hưởng quyết định tới chất lượng và tốc độ tăng trưởng của các nền kinh tế.
Các chuyên gia đã chỉ ra rằng, việc nghiên cứu tái chế pin năng lượng mặt trời góp phần thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn theo xu hướng chung của thế giới.
Để có được vùng nguyên liệu dừa ổn định, đáp ứng đủ cho công nghiệp chế biến, nhu cầu tiêu dùng và đủ sức cạnh tranh trong quá trình hội nhập, cần nhanh chóng nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả trồng dừa, thông qua các giải pháp giống dừa và biện pháp kỹ thuật thâm canh.
Năng năng suất lao động năm 2020 tính theo giá so sánh năm 2010 chỉ tăng 5,4% (so với mức tăng 6,2% năm 2019, và ở mức thấp nhất trong 5 năm gần đây), đạt mức 117,94 triệu đồng/lao động theo giá hiện hành (tương đương 5.081 USD/lao động).
Nhằm góp phần thúc đẩy, xúc tiến, hợp tác, đầu tư các ngành, các lĩnh vực, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng, khu vực và cả nước nói chung, tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức “Bàn tròn chuyển đổi số: Hợp tác, phát triển kinh tế vùng từ chuyển đổi số”.
Nền kinh tế số sẽ mở ra cơ hội to lớn cho Việt Nam phát triển và hội nhập quốc tế. Khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo ngày càng trở thành nhân tố quyết định đối với năng lực cạnh tranh.
Trong kỷ nguyên mới của trí tuệ, Việt Nam mong muốn đạt được sự phát triển kinh tế một cách hiệu quả, thông minh và nhanh chóng thông qua các chiến lược phát triển kinh tế
Data 61|CSIRO (cơ quan chuyên nghiên cứu về công nghệ số thuộc Tổ chức khoa học quốc gia Australia) cùng với Bộ KH-CN Việt Nam đã công bố báo cáo “Tương lai kinh tế số Việt Nam: Hướng đến năm 2030 - 2045”.
Công nghệ mới cùng với nguồn nhân lực phù hợp (có khả năng sử dụng, kiểm soát và sáng tạo công nghệ mới) là yếu tố quyết định cho tăng trưởng trong dài hạn, là chìa khóa để chúng ta đột phá vượt qua trạng thái dừng, thoát bẫy thu nhập trung bình.