Thứ sáu, 10/01/2025 | 03:37
Một tiêu chuẩn mới về thực phẩm dành cho người ăn chay sẽ cho phép người tiêu dùng tự tin lựa chọn mua sắm.
Chính phủ ban hành Nghị định số 15/2021/NĐ-CP quy định chi tiết một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng, thay thế Nghị định 59/2015/NĐ-CP, Nghị định 42/2017/NĐ-CP; Điều 1, Điều 4, từ Phụ lục I-IX Nghị định 100/2018/NĐ-CP.
Tổ chức, cá nhân sử dụng mã số, mã vạch phải thực hiện ghi/in mã số, mã vạch trên bao bì sản phẩm, hàng hóa bao đảm phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế ISO/TEC 15426-1 và ISO/IEC 15426-2 hoặc các tiêu chuẩn quốc gia tương ứng.
Tổng cục Tiêu chuẩn-Đo lường-Chất lượng tiếp tục đẩy mạnh hoạt động dịch vụ KHCN về tiêu chuẩn đo lường chất lượng góp phần nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa, thúc đẩy phát triển KTXH.
Sản phẩm xuất khẩu vào Liên minh châu Âu (EU) cần đáp ứng các tiêu chuẩn của Hiệp định về vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật (SPS).
Thái Nguyên được tôn danh là “Đệ nhất danh trà” của cả nước. Tuy nhiên ở Thái Nguyên xuất hiện rất nhiều các khu công nghiệp, các mỏ khoáng sản đang khai thác gần các nương chè. Rất có thể chè sẽ bị nhiễm một số kim loại nặng từ đất, nước, và không khí.
Tính đến nay, trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi đã có 10 cơ sở sản xuất, chế biến thực phẩm do ngành y tế quản lý đã áp dụng tiêu chuẩn HACCP.
Thực hiện phương hướng hoạt động giai đoạn 2021-2025 và nhiệm vụ trọng tâm năm 2021, Tổng cục tiếp tục triển khai các nhiệm vụ, đảm bảo đáp ứng kịp thời nhu cầu quản lý nhà nước về Tiêu chuẩn-Đo lường-Chất lượng.
Tổng cục đã xây dựng kế hoạch tổng thể nâng cao năng suất quốc gia dựa trên nền tảng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, tiếp tục thúc đẩy nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.
Tổng cục Tiêu chuẩn-Đo lường-Chất lượng đã nỗ lực vượt qua mọi khó khăn, thực hiện tốt công tác quản lý nhà nước và phục vụ quản lý nhà nước về tiêu chuẩn-đo lường-chất lượng.
Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đã xoay chuyển tình thế, sẵn sàng chủ trì tổ chức suôn sẻ hàng loạt hội nghị quan trọng theo hình thức trực tuyến và sáng tạo, linh hoạt trong tổ chức các hội nghị kết hợp hình thức trực tuyến và trực tiếp.
Tai Hà Nội, ngày 15/1/2021 vừa qua, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (TĐC) đã tổ chức Hội thảo “Nâng cao năng lực đo lường để triển khai Đề án 996/QĐ-TTg” và Kỷ niệm 20 năm Ngày Đo lường Việt Nam 20/01.
Theo tin cảnh báo số G/TBT/N/EU/718, Liên minh Châu Âu thông báo Dự thảo Quy định thực thi của Ủy Ban Châu Âu liên quan đến việc không đổi mới phê duyệt hoạt chất benfluralin, theo Quy định (EC) số 1107/2009 của Nghị viện và Hội đồng Châu Âu liên quan đến việc đưa sản phẩm bảo vệ thực vật ra thị trường và sửa đổi Phụ lục của Quy định thực hiện của Ủy ban (EU) số 540/2011.
Báo cáo của Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (Bộ KH&CN) cho biết, trong giai đoạn 2016-2020, Việt Nam đã xây dựng được 3.973 tiêu chuẩn quốc gia, khoảng 88% trong số đó hài hòa quốc tế. Riêng trong năm 2020, có gần 900 TCVN được ban hành với tỷ lệ hài hòa quốc tế đạt hơn 90%.
Tiêu chuẩn mới chỉ rõ quy tắc áp dụng cho các loại sản phẩm khác nhau để tính toán và truyền đạt lượng khí thải carbon của các sản phẩm thủy sản, như được định nghĩa trong ISO 14067: 2018, Khí nhà kính - Dấu chân carbon của sản phẩm - các yêu cầu và hướng dẫn để định lượng.
Năm 2020, hoạt động tiêu chuẩn đo lường chất lượng tập trung tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp phục hồi sản xuất trong dịch bệnh.
Ngày 8/01/2020, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đã tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác năm 2020, Tổng kết giai đoạn 2016-2020 và phương hướng nhiệm vụ 2021, giai đoạn 2021-2025.
Chúng ta đều biết rằng làm hài lòng và giữ chân khách hàng là chìa khóa thành công của một doanh nghiệp, tuy nhiên không phải lúc nào cũng dễ dàng đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng. Bộ nguyên tắc được xuất bản gần đây tập hợp các phương pháp hay nhất để cải thiện sự hài lòng của khách hàng.
Giảm tiêu thụ năng lượng và nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng được đặt lên hàng đầu trong chương trình nghị sự về biến đổi khí hậu toàn cầu. ISO 50001, tiêu chuẩn quốc tế hàng đầu để cải thiện hiệu suất năng lượng đã được cập nhật.
Trong giai đoạn 2021 - 2022, Bộ Xây dựng sẽ chủ trì biên soạn 145 tiêu chuẩn cốt lõi. Đến năm 2030, dự kiến gần 1.000 tiêu chuẩn sẽ sớm được biên soạn, cập nhật, hoàn thiện và ban hành vào năm 2030