Thứ năm, 16/01/2025 | 03:52
Tại Việt Nam tình hình sử dụng năng lượng điện trong Công nghiệp vẫn còn khá lãng phí, lượng điện sử dụng cho Công nghiệp chiếm 60% tổng sản lượng điện cả nước. Mặc dù chi phí cho điện năng chiếm một phần không nhỏ trong các doanh nghiệp từ 10-15%/giá trị sản phẩm (cần dẫn nguồn) nhưng vẫn còn có Doanh nghiệp chưa thực sự chú tâm tới giám sát và giảm thiểu tiêu thụ điện lãng phí.
Phó thủ tướng Trịnh Đình Dũng cho rằng, cần thiết lập khuôn khổ pháp lý và thể chế ở phạm vi quốc gia về trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất các sản phẩm nhựa; xây dựng hệ thống tiêu chuẩn và quy chuẩn về nhựa và vi nhựa.
Bộ Công Thương thông báo, hướng dẫn về việc đề xuất đặt hàng nhiệm vụ KH&CN cấp Bộ bắt đầu thực hiện từ năm 2022 và xây dựng định hướng hoạt động KH&CN giai đoạn 2022-2025.
Xuyên suốt lịch sử 123 năm xây dựng và phát triển của Đại học Công nghiệp Hà Nội là tinh thần tiên phong, sáng tạo. Tinh thần ấy đã và đang được thế hệ cán bộ giảng viên, sinh viên nhà trường ngày hôm nay giữ vững và phát huy lên một tầm cao mới
Ở trên thế giới, với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ phần mềm và phần cứng trong nền công nghiệp 4.0, các sản phẩm kỹ thuật – công nghệ hiện nay mang tính tích hợp cao và tuân theo những chuẩn giao tiếp nhất định nhằm tiến tới mục tiêu tiết kiệm năng lượng. Vì vậy cũng đòi hỏi các doanh nghiệp trong nước cần phải thay đổi để theo kịp sự phát triển chung trên toàn thế giới.
Vừa qua, hơn 20 Đoàn viên, thanh niên Công ty Nhiệt điện Vĩnh Tân và Đồn Biên Phòng Cửa khẩu cảng Liên Hương đã ra quân thực hiện và hoàn thành công trình thanh niên thí điểm “Xây dựng sân nền Trạm Biên phòng cửa khẩu cảng Liên Hương” tại Xã Vĩnh Tân, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận bằng bê tông kết hợp với tro xỉ của Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 2”.
Trong thời kỳ 2016-2019, tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may vào thị trường Hoa Kỳ tăng 30%, EU tăng 25%, thị trường CPTPP tăng 53%, Trung Quốc tăng 58,4% và thị trường ASEAN tăng 76%.
Bà Nguyễn Thị Thu Giang – Tổng thư ký VINASA khẳng định: Tầm nhìn, quyết tâm và lộ trình phù hợp sẽ “dẫn dắt” doanh nghiệp.
Đề tài “Xây dựng các giải pháp công nghệ xử lý axít H2SiF6 dây chuyền sản xuất supe phốt phát nhằm giảm chi phí xử lý môi trường” được Công ty CP Supe phốt phát và Hóa chất Lâm Thao (Lafchemco) triển khai vào thực tế sản xuất đã mang lại hiệu quả về kinh tế, kỹ thuật, xã hội và môi trường.
TP Hồ Chí Minh đang tập trung nguồn lực xây dựng mô hình, tính kết nối, các giải pháp nguồn nhân lực, hạ tầng tính toán, chuyển đổi số phát triển trí tuệ nhân tạo (AI).
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng, ban hành các cơ chế chính sách khuyến khích thu hút đầu tư các dự án xử lý rác thải có công nghệ tiên tiến, hiện đại; đơn giản hóa các thủ tục chuẩn bị đầu tư, xây dựng và vận hành cơ sở xử lý chất thải.
Sáng ngày 5/12, Sở Công Thương Hà Nội tổ chức Lễ công bố và trao danh hiệu cơ sở, công trình xây dựng sử dụng năng lượng xanh năm 2020 cho 42 đơn vị, trong đó có 17 đơn vị được xếp hạng 5 sao; 13 đơn vị được xếp hạng 4 sao; 12 cơ sở được xếp hạng 3 sao.
Sáng ngày 5/12, Sở Công Thương Hà Nội tổ chức Lễ công bố và trao danh hiệu cơ sở, công trình xây dựng sử dụng năng lượng xanh năm 2020 cho 42 đơn vị, trong đó có 17 đơn vị được xếp hạng 5 sao; 13 đơn vị được xếp hạng 4 sao; 12 cơ sở được xếp hạng 3 sao.
Cần xây dựng những giải pháp để có thể tối ưu và an toàn được cho hệ sinh thái IoT đang được dự báo sẽ bùng nổ khi triển khai mạng 5G
Thực hiện Đề án Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật xây dựng (Đề án 198) là một trong những nhiệm vụ được Bộ Xây dựng tập trung triển khai trong những năm qua. Cùng với đó, công tác biên soạn mới hệ thống tiêu chuẩn quốc gia ngành Xây dựng cũng được quan tâm nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững của ngành và phù hợp thông lệ quốc tế.
Tại Hội thảo “Công nghệ và vật liệu đột phá trong ngành xây dựng thời kỳ hậu Covid-19”, các chuyên gia giới thiệu các sản phẩm đã, đang và sẽ áp dụng tại Việt Nam, phục vụ cho các công trình xây dựng, làm bền, bảo đảm an toàn và phát triển, bảo vệ môi trường.
Bộ Thông tin và Truyền thông vừa công bố Sáng kiến Mở để phát triển và làm chủ công nghệ số, thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia.
Chiều 25/11, trong khuôn khổ Triển lãm quốc tế Vietbuild, Hội Vật liệu xây dựng Việt Nam phối hợp với Bộ Xây dựng tổ chức hội thảo “Công nghệ và vật liệu đột phá trong ngành xây dựng thời kỳ hậu Covid-19”. Trong đó, đáng chú ý là mục tiêu loại bỏ hoàn toàn công nghệ sản xuất vật liệu xây dựng lạc hậu, tiêu tốn tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường.
Ngày 24/11, Trường Đại học Xây dựng (NUCE) tổ chức hội thảo quốc tế “Chuyển đổi số ngành Xây dựng vì mục tiêu phát triển bền vững: Chuyển đổi thông qua đổi mới, sáng tạo – CDSD 2020”.
Trước sự thay đổi nhanh chóng của khoa học công nghệ gắn liền với việc ứng dụng các thành tựu như: Kết nối vạn vật, thực tế ảo, dữ liệu lớn, trí tuệ nhân tạo… công tác quản lý, sản xuất vật liệu xây dựng của ngành Xây dựng nói chung và các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng nói riêng trở nên toàn diện, khoa học và minh bạch hơn.