Chủ nhật, 22/12/2024 | 22:15
Phát biểu tại Hội thảo khoa học “Đảm bảo đo lường tại doanh nghiệp” diễn ra ngày 12/8, lãnh đạo Tổng cục TCĐLCL nhấn mạnh, đảm bảo đo lường không chỉ là đảm bảo phương tiện đo mà còn đảm bảo cả năng lực, hệ thống quản lý, năng lực thực hiện và các năng lực khác.
Dự thảo đề cương sửa đổi Luật TC&QCKT đề xuất sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ 31 Điều, khoản. Trong đó, sửa đổi 20 Điều, bổ sung 10 Điều, bãi bỏ 01 Khoản (trên tổng số 71 điều của Luật TC&QCKT). Tỷ lệ sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ là 42%.
Sau 15 năm thi hành, bên cạnh những kết quả đạt được, Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn Kỹ thuật đã phát sinh một số bất cập, hạn chế trong thực tiễn cũng như hội nhập quốc tế nói chung và triển khai thi hành cam kết tại các FTA, đòi hỏi phải sửa đổi để phù hợp với thực tiễn và thúc đẩy sự phát triển, hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật.
Hiện nay, một trong những mục tiêu quan trọng Việt Nam hướng tới là thúc đẩy các tập đoàn, doanh nghiệp hàng đầu xây dựng mô hình điểm, dẫn dắt hoạt động ứng dụng khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo giúp giảm lãng phí, sử dụng hiệu quả hơn nguồn lực đầu tư, tạo thêm việc làm mới, thị trường mới góp phần nâng cao năng suất quốc gia, ngành, địa phương. PV Chất lượng Việt Nam (VietQ.vn) đã có cuộc trao đổi với PGS. TS Vũ Minh Khương, Trường Chính sách công Lý Quang Diệu – Đại học quốc gia Singap
Áp dụng tiêu chuẩn BS sẽ giúp gia tăng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất thép không gỉ trong nước trên đấu trường quốc tế, đặc biệt trong lĩnh vực thi công hệ thống cơ điện M&E của Anh.
Bộ Khoa học và Công nghệ đã ban hành Thông tư 10/2022/TT-BKHCN sửa đổi Thông tư 28/2013/TT-BKHCN quy định kiểm tra nhà nước về đo lường, trong đó, bỏ quy định về kiểm tra phương tiện đo khi nhập khẩu.
Có những sản phẩm nếu nhìn bằng mắt thường sẽ rất khó nhận biết đâu là hàng thật, đâu là hàng giả mà phải thông qua các biện pháp nghiệp vụ hoặc cần có thời gian kiểm định.
Sáng ngày 31/7/2022, Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh (HUFI) đã phối hợp với Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục Sài Gòn (CEA-SAIGON) tổ chức Lễ bế mạc đợt khảo sát chính thức kiểm định chất lượng 06 chương trình đào tạo (CTĐT) trình độ đại học.
Việc áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng, công cụ cải tiến năng suất được xem là yếu tố quan trọng bên cạnh những giải pháp về đổi mới khoa học kỹ thuật giúp doanh nghiệp ổn định, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.
Các công cụ cải tiến năng suất như: 5S, Kaizen, Lean, 6 Sigma, TPM, KPI, MFCA, BSC… là những giải pháp giúp doanh nghiệp cải tiến quy trình sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm.
Tính đến nay, Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh (IUH) đã có 12 chương trình đào tạo được đánh giá đạt chuẩn AUN-QA, trở thành đơn vị đầu tiên trong các trường thuộc Bộ Công Thương có nhiều chương trình đào tạo đạt chuẩn kiểm định khu vực Đông Nam Á.
7 công cụ quản lý và cải tiến chất lượng mới được xây dựng với mục đích sắp xếp các dữ liệu được diễn đạt bằng lời theo dạng biểu đồ. 7 công cụ quản lý và cải tiến chất lượng mới có thể được áp dụng không chỉ trong sản xuất hay quản lý chất lượng dịch vụ mà còn áp dụng trong Marketing, nghiên cứu phát triển kỹ thuật mới.
Theo tin từ Sở KH&CN Đà Nẵng ngày 25/7, TS Vũ Thị Bích Hậu, Phó Giám đốc Sở vừa chủ trì họp Hội đồng chứng nhận năm 2022 xem xét việc đảm bảo độc lập, khách quan, minh bạch trong hoạt động chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng tại Trung tâm Kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng Đà Nẵng theo yêu cầu của ISO/IEC 17021:2015.
Mới đây, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh Hưng Yên đã tổ chức lớp tập huấn về công tác cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP; các biện pháp phòng ngừa, xử lý ban đầu khi có ngộ độc thực phẩm xảy ra và cập nhật các văn bản mới liên quan đến công tác quản lý an toàn thực phẩm (ATTP).
UBND tỉnh Cao Bằng vừa có Công văn đề nghị các doanh nghiệp tham gia Giải thưởng Chất lượng Quốc gia năm 2022.
UBND thành phố Hồ Chí Minh vừa ban hành “Kế hoạch tăng cường, đổi mới hoạt động đo lường hỗ trợ doanh nghiệp Thành phố nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập quốc tế giai đoạn đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”.
Nhóm nghiên cứu của Trung tâm Nghiên cứu phát triển, Công ty Cổ phần Gốm Đất Việt đã thực hiện thành công Đề tài “Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ nghiền siêu mịn trong sản xuất gạch Cotto chất lượng cao”. Đây là công nghệ đầu tiên được áp dụng ở Việt Nam với hiệu quả tận thu nguyên vật liệu đất sét gần như tuyệt đối.
Nhờ áp dụng ISO 14000 giúp Công ty Cổ phần Cơ điện lạnh Đại Việt phát hiện và khắc phục các tác nhân xấu từ môi trường làm ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng sản phẩm.
Hiện tại, nhiều nước trên thế giới đã lựa chọn chuyển đổi sang mô hình tăng trưởng dựa vào phát triển năng suất dựa trên đổi mới sáng tạo và thực tế cho thấy đây chính là yếu tố giúp tăng trưởng kinh tế một cách bền vững.
Nếu được tận dụng tối đa, kinh tế số có thể mang lại giá trị hàng năm lên tới 1.733 nghìn tỷ đồng cho Việt Nam vào năm 2030.