Thứ hai, 23/12/2024 | 05:40
Phải nói ngay rằng: Điện lực - ngành kinh tế rường cột của quốc gia đang đứng trước thách thức của trào lưu công nghệ số. Để phát triển ổn định và bền vững, ngành điện đang tiếp cận những ý tưởng mới mẻ như một phần của tiến trình chuyển đổi kỹ thuật số, đặc biệt là công nghệ 5G.
Viện Nghiên cứu Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp đẩy mạnh các dịch vụ khoa học công nghệ không sử dụng ngân sách nhà nước thực hiện Nghị định số 60/NĐ-CP ngày 21 tháng 6 năm 2021 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập.
Nhìn lại chặng đường vừa qua, khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KHCN&ĐMST) đã đóng góp quan trọng, toàn diện trong phát triển kinh tế - xã hội.
Các nhà nghiên cứu công nghệ và sản xuất đã tập trung nghiên cứu và cải tiến việc ứng dụng các loại bột giấy, chất chống dính và chất phụ gia tăng độ bền cho sản phẩm.
Khoảng 70% doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam vẫn còn chần chừ đối với chuyển đổi số - phần vì gặp khó khăn về vốn, phần vì họ xem đây là câu chuyện của doanh nghiệp lớn.
Tổng công ty Phát điện 1 đã xây dựng Đề án chuyển đổi số, áp dụng lĩnh vực chuyển đổi số vào thực tiễn quản trị, điều hành và sản xuất của Công ty.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã chủ động ứng dụng khoa học công nghệ và thành tựu CMCN lần thứ 4 trong việc nghiên cứu và đưa ra những giải pháp, sáng chế góp phần vừa phòng, chống dịch COVID-19 vừa bảo đảm hoạt động sản xuất kinh doanh vừa bảo đảo cung ứng điện.
Bộ KH&CN bày tỏ mong muốn xây dựng được Chiến lược phát triển KH,CN&ĐMST 2021-2030 có chất lượng cao, khả thi nhằm thúc đẩy phát triển mạnh mẽ KH,CN&ĐMST
Mục tiêu, kết quả đạt được của các chương trình khoa học công nghệ cấp quốc gia phải góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam tại thị trường trong nước, phát triển ra thị trường quốc tế với các ngành hàng có lợi thế tiềm năng.
Thủ tướng Chính phủ vừa có văn bản số 1066/TTg-KGVX gửi Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) về việc tái cơ cấu các chương trình khoa học công nghệ cấp quốc gia giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030.
Trong Chiến lược Phát triển của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam giai đoạn đến năm 2025, định hướng đến năm 2035 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1749/QĐ-TTg ngày 10 tháng 10 năm 2015, khoa học công nghệ được coi là một trong các nhóm giải pháp quan trọng để thực hiện thành công chiến lược.
Trong thời gian qua, Bộ Khoa học và Công nghệ đã tập trung chỉ đạo quyết liệt triển khai thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp về phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, quyết tâm thực hiện “mục tiêu kép”, vừa phòng, chống, kiểm soát tốt dịch bệnh Covid-19, vừa phát triển kinh tế - xã hội.
Thụy Sỹ ủng hộ sáng kiến của Việt Nam về huy động nguồn lực Thụy Sỹ cho chương trình hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số và tăng cường hợp tác về khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Sự thiếu thống nhất, đồng bộ giữa các quy định về hoạt động KH&CN, các tổ chức KH&CN với các quy định có liên quan, dẫn tới nhiều chính sách ban hành mang ý nghĩa đột phá nhưng trên thực tế triển khai thì gặp nhiều khó khăn, vướng mắc.
Ngày 07/8/20021 Khoa công nghệ Cơ khí, Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí Minh (HUFI) tổ chức hội thảo khoa học công nghệ "Sản xuất thông minh".
Ngày 05/8/2021, Thủ tướng Chính phủ có văn bản số 1066/TTg-KGVX gửi Bộ Khoa học và Công nghệ về việc tái cơ cấu các chương trình khoa học công nghệ cấp quốc gia giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030.
Trong thời đại 4.0, đo lường là yếu tố quan trọng đẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ, sử dụng tiết kiệm tài nguyên, vật tư năng lượng, bảo đảm an toàn sản xuất cho tới bảo vệ sức khỏe và môi trường.
Đó là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội và khoa Công nghệ Hóa trong năm học 2021 - 2022 và những năm học tiếp theo, nhằm đảm bảo phục vụ cho công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học.
Bài viết nghiên cứu tổng quan lý thuyết và kinh nghiệm thực tiễn về vai trò của khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (STI) đối với tăng trưởng kinh tế.
Là một trong những đơn vị nghiên cứu triển khai khoa học công nghệ (KHCN) và họat động chế biến khoáng sản hàng đầu Việt Nam, Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim (Vimluki) luôn nỗ lực đổi mới, sáng tạo, nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học.