Thứ năm, 16/01/2025 | 03:59
Thời gian qua khoa học và công nghệ đã thể hiện rõ vai trò quan trọng trong thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước, năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) tăng lên 45,7% giai đoạn 2016 - 2020, tỷ trọng giá trị xuất khẩu sản phẩm công nghệ cao trong tổng giá trị hàng hóa xuất khẩu đạt 50% năm 2020 đã khẳng định tầm quan trọng việc nâng cao năng suất, chất lượng hàng hóa, sản phẩm.
Ngành xi măng Việt Nam không ngừng tăng trưởng về sản lượng, hướng tới xu thế công nghệ sản xuất tiên tiến, hiệu quả hoạt động cao gắn với sự phát triển xanh, bền vững.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký Nghị quyết số 54/NQ-CP ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021 – 2025.
Mới đây, Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM đã đón đoàn công tác Hội đồng Khởi nghiệp Quốc gia (VSMA) tới tham quan và làm việc tại trường về việc phối hợp triển khai các hoạt động đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp trong Nhà trường.
Ngày 12 tháng 4 năm 2022, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương đã ký Quyết định số 874/QĐ-UBND ban hành Kế hoạch thực hiện Đề án “Tăng cường, đổi mới hoạt động đo lường hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập quốc tế giai đoạn đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” trên địa bàn tỉnh.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ vừa tổ chức Hội nghị “Đổi mới sáng tạo và phát triển nguồn nhân lực số khu vực Đồng bằng sông Cửu Long” tại TP. Cần Thơ.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ vừa tổ chức Hội nghị “Đổi mới sáng tạo và phát triển nguồn nhân lực số khu vực Đồng bằng sông Cửu Long” tại TP. Cần Thơ.
Doanh nghiệp công nghệ số là doanh nghiệp thay đổi từ cách thức quản lý, điều hành, quá trình sản xuất… từ phương pháp truyền thống sang phương thức ứng dụng công nghệ hiện đại vào trong quản lý, quy trình sản xuất một cách toàn diện.
Ngày 5/4, tại Hà Nội, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (STAMEQ) - Bộ Khoa học và Công nghệ, tổ chức Lễ ký Biên bản ghi nhớ hợp tác tăng cường, đổi mới hoạt động đo lường trong sản xuất, kinh doanh điện năng, giai đoạn đến năm 2030.
Ngày 24/03/2022, Ngân hàng Thế giới và Đại học Bách khoa Hà Nội đồng chủ trì tổ chức Hội thảo “Phát triển hệ sinh thái đổi mới sáng tạo liên kết với thị trường trong các trường đại học tại Việt Nam” theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.
UBND tỉnh Bình Dương vừa ban hành Kế hoạch tổng thể nâng cao năng suất dựa trên nền tảng khoa học công nghệ (KHCN) và đổi mới sáng tạo trên địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2021-2030.
Doanh nghiệp được xác định là trung tâm của hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia, là cầu nối quan trọng trong việc chuyển hoá các thành tựu khoa học và công nghệ (KH&CN) vào cuộc sống. Hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm, chuyển giao, đổi mới công nghệ là nhiệm vụ quan trọng không chỉ của riêng ngành KH&CN mà còn là của tất cả các ngành, các cấp.
Sáng ngày 25/03/2022, Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức Lễ tổng kết Cuộc thi “Đổi mới sáng tạo vì cuộc sống Xanh - Inno Greenlife 2021”. Trong đó, sản phẩm thiết bị hỗ trợ theo dõi chỉ số sức khỏe trực tuyến tại nhà D-healthy đã xuất sắc giành giải Nhất và đang đứng trong top 10 cuộc thi SV-Startup 2021 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Chiều ngày 18/3 vừa qua, Trường Cao đẳng Công Thương miền Trung (MITC) đã tổ chức chương trình tọa đàm “Phát triển Hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo” dưới hình thức kết hợp trực tiếp và trực tuyến.
Bài viết khái quát những vấn đề cơ bản về tầm quan trọng của sự gắn kết, những bất cập và trao đổi một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo gắn với nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo trong trường đại học.
Tập trung đổi mới cơ chế quản lý, cơ chế tài chính đối với các nhiệm vụ khoa học và công nghệ (KH&CN) theo hướng thông thoáng, tạo thuận lợi cho các nhà khoa học và khuyến khích sự tham gia của doanh nghiệp, hướng tới các chuẩn mực phù hợp với thông lệ quốc tế là một trong những nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm của Bộ KH&CN đề ra trong thực hiện Nghị quyết số 01/NQ-CP và Nghị quyết số 02/NQ-CP của Chính phủ.
Trang TTĐT Khoa học công nghệ ngành Công Thương đã có cuộc trao đổi với TS. Lê Đình Kha – Hiệu trưởng Trường CĐKT Cao Thắng về những hoạt động và giải pháp nhằm đổi mới đào tạo, phát triển nguồn nhân lực kỹ thuật chất lượng cao, góp phần vào việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành Công Thương và sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.
Bài viết khái quát về lộ trình xây dựng chính sách khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (STI) của Thái Lan.
Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, cùng với đó là tác động đa chiều của toàn cầu hóa, tự do hoá thương mại và sự phát triển mạnh mẽ hơn bao giờ hết của khoa học công nghệ thế giới. Đây chính là cơ hội, đồng thời cũng là thách thức rất lớn cho các quốc gia như Việt Nam.
Nhiều công nghệ mới mà cốt lõi là công nghệ số (trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn, chuỗi khối, điện toán đám mây, Internet vạn vật,…) đang tạo ra không gian phát triển mới - kinh tế số, xã hội số, Chính phủ điện tử, đặc biệt mở ra cơ hội to lớn cho Việt Nam phát triển đột phá, nhanh chóng bắt kịp các nước phát triển.