Thứ sáu, 01/11/2024 | 08:01
Chương trình Mạng lưới liên kết hợp tác sản xuất và tiêu dùng bền vững trong chuỗi ngành dệt may - thời trang năm 2023 sẽ kết nối các chuỗi sản xuất, kích cầu tiêu dùng trong nước, thiết thực hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh.
Tại Hội nghị Bộ trưởng Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo (KH,CN&ĐMST) các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) không chính thức lần thứ 12 (IAMMSTI-12) được tổ chức tại Brunei Darussalam vào cuối tháng 6 vừa qua, các Bộ trưởng đã dành thời gian để chia sẻ, thảo luận về phát triển KH,CN&ĐMST đối với vấn đề trung hòa các bon và tăng trưởng bền vững.
Phát triển kinh tế tuần hoàn ngành hóa chất đối mặt nhiều thách thức và cần sự chung tay của các bộ, ngành, hệ thống cơ chế chính sách khuyến khích kịp thời.
Các tiêu chuẩn quốc tế đóng vai trò quan trọng bằng cách đảm bảo việc đầu tư nhanh chóng, phát triển các nguồn năng lượng tái tạo được tiến hành theo cách tối đa hóa hiệu quả, bảo vệ sức khỏe con người và hành tinh.
Phát triển bền vững đóng vai trò quan trọng trong chiến lược cũng như tầm nhìn cả trung và dài hạn tại Công ty Nhiệt điện Duyên Hải. Xuyên suốt quá trình hoạt động sản xuất - kinh doanh, Công ty luôn nỗ lực hướng đến mục tiêu tăng trưởng kinh tế, hoạt động vì môi trường và có trách nhiệm với xã hội.
Sáng 28/6, tại Trung tâm Triển lãm quốc tế I.C.E Hanoi (số 91 Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội), Hội chợ triển lãm quốc tế công nghệ năng lượng-môi trường Hà Nội năm 2023 (ENTECH HANOI 2023) đã chính thức khai mạc.
Là đơn vị nghiên cứu hàng đầu trực thuộc Tập đoàn Than Khoáng sản Việt Nam (TKV), Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - VINACOMIN đã thực hiện nhiều đề tài nghiên cứu, hỗ trợ tư vấn, chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp, góp phần hiện đại hóa hoạt động sản xuất, nâng cao chất lượng ngành công nghiệp than - khoáng sản.
Quy hoạch điện VIII ưu tiên phát triển năng lượng tái tạo phù hợp với định hướng, chiến lược phát triển của EVNGENCO2 trong hiện tại và tương lai.
Trong bối cảnh nhu cầu về năng lượng ngày càng tăng, việc củng cố năng lượng tái tạo và giải quyết các thách thức về cân bằng nguồn cung trên cả nước là những ưu tiên hàng đầu về năng lượng, phát triển bền vững tại Việt Nam.
Sự kết hợp giữa năng lượng và sản xuất than sinh học từ hạt mắc ca là một giải pháp khả thi để tận dụng phụ phẩm nông nghiệp và tạo ra các chất hấp phụ gốc sinh học có giá trị cao, mang lại nhiều ứng dụng trong việc xử lý môi trường
Trong hành trình phát triển, Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) - đơn vị quản lý vận hành Nhà máy Lọc dầu Dung Quất không ngừng phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng KH&CN tiên tiến vào quá trình sản xuất. Những hoạt động thiết thực này không những đưa BSR trở thành đơn vị có kết quả kinh doanh xuất sắc mà còn góp phần thúc đẩy sự phát triển bền vững của đơn vị nói riêng và ngành lọc hóa dầu nói chung.
Dưới sự chỉ đạo của Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN), ngày 17/05/2023, Báo VnExpress tổ chức Hội nghị các nhà khoa học trẻ. Sự kiện góp phần chào mừng kỷ niệm Ngày KH&CN Việt Nam. Với chủ đề “Các nhà khoa học trẻ và mục tiêu phát triển bền vững”, các diễn giả là đại diện doanh nghiệp, quỹ đầu tư, nhà khoa học tại hội nghị chia sẻ những chủ đề liên quan tới vai trò của khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo...
Giới đầu tư ngày càng quan tâm đến tảo biển, một nguồn thực phẩm giàu protein, có thể trồng trên biển mà không cần sử dụng phân bón hay thuốc trừ sâu. Một lợi ích khác của tảo biển là khi sản lượng tăng lên, nhu cầu sử dụng đất đai để sản xuất nông nghiệp cũng giảm bớt.
Thẻ điểm cân bằng (Balance Scored Card – BSC) là hệ thống quản lý chiến lược dựa vào kết quả đo lường và đánh giá giúp doanh nghiệp chuyển đổi tầm nhìn, chiến lược thành mục tiêu, chỉ tiêu đánh giá và hoạt động cụ thể. Nhận thấy lợi ích khi áp dụng thẻ điểm cân bằng, Công ty cổ phần Địa ốc - Cáp điện Thịnh Phát đã áp dụng phương pháp thẻ điểm cân bằng giúp quá trình sản xuất được cải thiện nhiều hơn.
Đó là nội dung của buổi Hội thảo khoa học và công nghệ Quốc gia được tổ chức tại Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội trong tháng 4 vừa qua.
Để góp phần định hướng về chuyển đổi số nhằm phát triển việc tích hợp sâu dịch vụ logistics với các ngành sản xuất nông nghiệp, công nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu, lưu thông hàng hoá trong nước và các ngành dịch vụ khác nhằm phát triển bền vững, chiều này 27/4, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo ‘‘Chuyển đổi số để xây dựng ngành logistics hiện đại, bền vững’’.
Giải pháp nào giúp doanh nghiệp logistics chuyển đổi số thành công? Bài học nào từ doanh nghiệp có thể áp dụng trong thực tế?...
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 58/NQ-CP ngày 21/4/2023 về một số chính sách, giải pháp trọng tâm hỗ trợ doanh nghiệp chủ động thích ứng, phục hồi nhanh và phát triển bền vững đến năm 2025.
Doanh nghiệp cần nhanh chóng chuyển từ giai đoạn từ nhận thức - “tại sao” sang hành động - “làm thế nào” với một chương trình hành động toàn diện tới các hành động cụ thể.
Áp dụng tích hợp hệ thống quản lý ISO 9001:2015 và ISO/IEC 27001:2013 là lựa chọn khôn ngoan của doanh nghiệp trong bất kỳ lĩnh vực nào.