Thứ năm, 09/01/2025 | 02:47
Việc hợp tác giữa hai đơn vị giúp tạo ra một kênh thanh toán an toàn, tiện lợi, hỗ trợ khách hàng có thể đi chợ và thanh toán mà không dùng tiền mặt
Đó là nội dung chính của Hội thảo “Phổ cập hiểu biết số: Nâng cao kỹ năng số cho cộng đồng” được tổ chức ngày 13/10 vừa qua tại Hà Nội
Dự báo tới năm 2025, nền kinh tế số của Việt Nam sẽ chạm mốc 50 tỷ USD. Tuy nhiên, việc chuyển đổi số ở doanh nghiệp vẫn còn hạn chế, dù việc ứng dụng công nghệ số cho quy trình thương mại, dịch vụ sẽ hỗ trợ và có tác động rất lớn cho doanh nghiệp trong phát triển kinh doanh.
Với việc ứng dụng công nghệ số vào công tác kinh doanh và dịch vụ khách hàng, Tổng Công ty Điện lực thành phố Hà Nội (EVNHANOI) đã và đang cung cấp các dịch vụ điện đến khách hàng một cách hiệu quả, tiện lợi.
Tất cả các xã, phường tại thành phố Đà Nẵng đều đã hình thành tổ công nghệ số cộng đồng làm cơ sở thúc đẩy chuyển đổi số đến từ hộ dân trên địa bàn thành phố.
Với mục tiêu trở thành công ty dầu khí quốc tế mạnh trong khu vực, Tổng công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí (PVEP) luôn xác định những đột phá về khoa học công nghệ, đón đầu xu thế, tiếp cận và khai thác lợi ích của cuộc CMCN 4.0... là những giải pháp quan trọng nhằm đổi mới, nâng cao năng lực cạnh tranh.
Trong xu hướng phát triển nền công nghiệp 4.0 hiện nay, chuyển đổi số là một trong những nhiệm vụ được nhiều doanh nghiệp ưu tiên hàng đầu. Chính vì vậy, Công ty Điện lực Yên Bái (PC Yên Bái) đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số trong sản xuất điện truyền tải, phân phối cũng như kinh doanh bán điện.
Với mục tiêu nâng cao chất lượng dịch vụ điện cung cấp cho các doanh nghiệp trong các khu công nghiệp (KCN), Công ty Điện lực (PC) Hà Nam đã áp dụng công nghệ số vào vận hành lưới điện, bước đầu đem lại hiệu quả rõ rệt.
Thực hiện mục tiêu chuyển đổi số Tổng công ty Phát điện 2 (EVNGENCO2) nghiên cứu, tích cực áp dụng các giải pháp số trong đầu tư xây dựng công trình giúp nâng cao năng suất lao động, chất lượng đồng thời đáp ứng hiệu quả kinh tế.
Thích ứng với công nghệ hiện nay, EVN SPC đang thực hiện lộ trình CĐS trong lĩnh vực quản trị, điều hành SXKD để trở thành doanh nghiệp số trong lĩnh vực phân phối điện, một trong những nhiệm vụ trọng tâm để đem lại cơ hội lớn nhưng cũng đặt ra yêu cầu cấp thiết về thay đổi phương thức làm việc, từ thủ công sang “số hóa”.
Thời gian quan, Sở Thông tin và Truyền thông Vĩnh Phúc đã phối hợp với các sở, ngành, doanh nghiệp bưu chính viễn thông, CNTT đẩy mạnh đầu tư hạ tầng cơ sở, ứng dụng CNTT trong xử lý công việc, đảm bảo đường truyền thông suốt, đáp ứng nhu cầu chuyển đổi số.
Theo chỉ đạo của Tập đoàn Điện lực Việt Nam và Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC), những năm qua, Công ty Điện lực Đồng Tháp đã tập trung công tác chuyển đổi số, bước đầu đạt nhiều kết quả quan trọng.
Các chuyên gia cho rằng cần sớm có khung pháp lý cho công nghiệp công nghệ số để thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp này.
Đây là một trong những mục tiêu cụ thể của Kế hoạch phát triển doanh nghiệp công nghệ số trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2022-2025 và định hướng đến năm 2030 (Kế hoạch) vừa được UBND tỉnh Đồng Nai ban hành.
“Sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam” là giải thưởng thường niên được Bộ Thông tin à Truyền thông (TT&TT) chủ trì tổ chức từ năm 2020.
Trong thời đại công nghệ số, giải pháp tự động hóa là xu hướng tất yếu thúc đẩy nền kinh tế thị trường và toàn cầu hóa. Việc ứng dụng tự động hóa sẽ giúp doanh nghiệp tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm và cải tiến quy trình làm việc dễ dàng.
Mô hình tổ công nghệ số cộng đồng được triển khai trên toàn tỉnh với định hướng trở thành hạt nhân giúp người dân tiếp cận công nghệ số. Từ đó có nhiều hoạt động tương tác trên môi trường số và trở thành tác nhân thúc đẩy chính quyền CĐS mạnh mẽ hơn.
Công ty Điện lực Vĩnh Phúc đã và đang đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, tăng cường sử dụng thiết bị không người lái vào công tác tác kiểm tra, quản lý, vận hành lưới điện nhằm giảm thiểu nguy cơ mất an toàn cho người lao động và phát hiện, xử lý kịp thời sự cố, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội, phục vụ đời sống sinh hoạt của người dân.
Thời gian qua, Công ty Điện lực (PC) Vĩnh Phúc đã chủ động triển khai nhiều biện pháp để phát triển thanh toán tiền điện không dùng tiền mặt, thay đổi tập quán sử dụng các phương tiện thanh toán, giảm chi phí, đảm bảo an ninh, an toàn, nâng cao hiệu quả quản lý, giám sát của các cơ quan quản lý nhà nước.