Thứ năm, 31/10/2024 | 17:08
Nhóm bạn trẻ Trần Thị Thanh Loan (1991), Nguyễn Cửu Long (1994) và Nguyễn Văn Thuật (1991) đều quê Quảng Nam, cùng nhau theo đuổi dự án khởi nghiệp Retex – Nền tảng quản lý sản xuất may mặc theo thời gian thực với “tham vọng” “số hóa” quy trình quản lý, sản xuất ngành dệt may Việt Nam.
Dệt - may là ngành có tốc độ tăng trưởng mạnh, giá trị xuất khẩu lớn thứ hai trong tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước. Tuy nhiên, ngành Dệt may hiện đang đứng trước nguy cơ chịu tác động lớn của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0), đặc biệt là nguồn nhân lực.
Để làm rõ hơn về kịch bản phát triển của ngành dệt may trong năm 2021, phóng viên Báo Công Thương đã có cuộc trao đổi với ông Vũ Đức Giang - Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS).
Trong thời kỳ 2016-2019, tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may vào thị trường Hoa Kỳ tăng 30%, EU tăng 25%, thị trường CPTPP tăng 53%, Trung Quốc tăng 58,4% và thị trường ASEAN tăng 76%.
Đối với ngành dệt may, các công cụ như 5S, Kaizen, Lean, TPM, KPI, MFCA, BSC, ISO… từ lâu đã trở thành những giải pháp giúp doanh nghiệp cải tiến quy trình sản xuất, loại bỏ những khuyết điểm, giảm lãng phí không đáng có nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng, nâng cao vị thế và uy tín của doanh nghiệp trên thị trường.
Dưới tác động của dịch Covid-19, ngành dệt may cần chuyển đổi nhanh cơ cấu mặt hàng, từ các mặt hàng truyền thống sang mặt hàng có khả năng thích ứng nhanh để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh.
Trong những năm qua, ngành dệt may đã có những nỗ lực vượt bậc để vươn lên vị trí Top 3 của thị trường dệt may thế giới, trong đó không thể không kể đến các doanh nghiệp trong ngành đã đầu tư chiều sâu, áp dụng các quy chuẩn, tiêu chuẩn để nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm.
Đào tạo và phát triển được xem là chìa khóa then chốt trong việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Đối với ngành Dệt may, vấn đề này càng trở nên cấp thiết hơn trước bối cảnh phải đáp ứng yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và gia nhập vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Là một trong những doanh nghiệp tiêu biểu của ngành dệt may Việt Nam, công ty cổ phần may Nam Hà đã áp dụng thành công nhiều mô hình, công cụ cải tiến năng suất chất lượng, trong đó phải kể đến giải pháp quản lý tinh gọn LEAN.
Với Hiệp định EVFTA, 100% các mặt hàng dệt may của Việt Nam sẽ được giảm thuế nhập khẩu về 0% sau tối đa 7 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực.
Thẻ điểm cân bằng (BSC) là một trong những phương pháp quản trị hiện đại và là công cụ được áp dụng nhiều trong các tổ chức khi xây dựng chiến lược hoạt động trong thời đại công nghệ thông tin bùng nổ.
Ngày 14/10/2020, trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội (HTU) tưng bừng tổ chức Lễ khai giảng năm học 2020-2021.
Ngành dệt may, da giày có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam, đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế đất nước. Song, để tiếp tục duy trì vị thế và nâng cao năng lực cạnh tranh của hai ngành này so với các quốc gia khác trên thế giới, đỏi hỏi một chiến lược toàn diện nhằm giải quyết những khó khăn, mở đường cho sự phát triển hơn trong thời gian tới.
Dệt may đang là một trong những ngành hàng xuất khẩu chủ lực, giữ vai trò quan trọng đối với sự tăng trưởng của nền kinh tế. Trước tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0, nhờ đổi mới công nghệ, các doanh nghiệp (DN) dệt may Việt Nam đã cải thiện được năng suất, chất lượng và đáp ứng nhu cầu thị trường khó tính.
Trong bối cảnh đất nước ngày càng đổi mới và hội nhập sâu rộng với thế giới, đặc biệt là từ sau khi Việt Nam gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) năm 1995, nước ta đã và đang phải cạnh tranh ngày càng gay gắt trên mọi lĩnh vực, mọi ngành nghề kinh tế, trong đó có ngành Dệt May - Da giày.
Các thương hiệu thời trang và các hãng dệt may sử dụng ngày càng nhiều các loại sợi được sản xuất từ xơ thông minh do chúng được bổ sung các thành phần tự nhiên có trong rong biển và kẽm. Kết hợp với rong biển và kẽm giúp cho các sợi thân thiện với làn da. Ngoài ra, các sợi này cũng thân thiện với môi trường và giúp bảo tồn nguồn tài nguyên, đáp ứng được nhu cầu của hàng dệt may phát triển bền vững.
Sớm đón đầu xu hướng và mạnh tay đầu tư cho công nghệ tiên tiến, doanh nghiệp dệt may trong nước đang từng bước bắt nhịp với cuộc Cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0.
Để đáp ứng nhu cầu phát triển trong thời gian tới, nhiều chuyên gia cho rằng, ngành dệt may cần có những định hướng phù hợp trong bối cảnh CMCN 4.0, trong đó tập trung tự động hóa dây chuyền sản xuất của doanh nghiệp theo phương châm “không tự động hóa bằng mọi giá”.
CMCN 4.0 có thể khiến tăng năng suất lao động và chất lượng sản phẩm nhưng với ngành dệt may Việt Nam, nhân lực để tiếp cận CMCN 4.0 còn yếu, việc đầu tư để ứng dụng công nghệ còn hạn chế…
Không chỉ là vấn đề sức khỏe và tính mệnh con người, an ninh kinh tế thế giới cũng đang đứng trước mối đe dọa vô cùng lớn với đại dịch do Covid-19 gây ra. Nền công nghiệp Dệt May Việt Nam đã hội nhập kinh tế toàn cầu hai thập kỷ nay, vậy trước đại dịch toàn cầu, cũng sẽ chịu ảnh hưởng khôn lường.