Thứ năm, 16/01/2025 | 06:46
Ngày 04/12/2021, Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài (Bộ Ngoại giao) phối hợp với Cục Phát triển thị trường và doanh nghiệp khoa học và công nghệ, Văn phòng Đề án 844 (Bộ Khoa học và Công nghệ) cùng các cơ quan, đơn vị liên quan tổ chức Hội thảo “Kết nối chuyên gia kiều bào với hệ sinh thái đổi mới sáng tạo quốc gia” và ra mắt “Mạng lưới các Hội trí thức kiều bảo hỗ trợ Đổi mới sáng tạo và Thương mại hóa công nghệ”.
Kế hoạch “Đẩy mạnh phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trên địa bàn Thành phố Hà Nội, giai đoạn 2021 - 2025” được UBND TP. Hà Nội ban hành mới đây nhấn mạnh vai trò của đổi mới sáng tạo, ứng dụng công nghệ để phát triển kinh tế Thủ đô.
Theo Báo cáo "Toàn cảnh Đổi mới sáng tạo mở Việt Nam 2021", do Nền tảng đổi mới sáng tạo BambuUP, thực hiện, dưới sự bảo trợ của Trung tâm Hỗ trợ khởi nghiệp sáng tạo quốc gia (NSSC), Việt Nam đang nổi lên là trung tâm phát triển cho các doanh nghiệp khởi nghiệp (startups) đổi mới sáng tạo ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương.
Ngày 23/11/2021, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức Phiên họp trực tuyến Ban Soạn thảo Chiến lược phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KH,CN&ĐMST) giai đoạn 2021-2030.
Chúng ta đang sống trong nền kinh tế tri thức, nơi thông tin là thứ thúc đẩy các quyết định kinh doanh. Môi trường, công nghệ và luật pháp thay đổi liên tục chỉ là một số yếu tố mà tổ chức cần tính đến, nhưng việc tổng hợp và phân tích thông tin đó không phải là nhiệm vụ đơn giản. Một tiêu chuẩn mới đã được xuất bản để hỗ trợ vấn đề này.
Mang đến thông điệp vô cùng ý nghĩa: “Đổi mới sáng tạo, chắp cánh tương lai”, Làng Sáng chế và Doanh nghiệp đổi mới sáng tạo đã chính thức ra mắt trong khuôn khổ Techfest 2021.
Với sự nỗ lực của Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) và Bộ Ngoại giao, một trong những điểm nhấn của Ngày hội Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo (ĐMST) quốc gia năm nay (TECHFEST Vietnam 2021) là sự tham gia của các chuyên gia là người Việt Nam ở nước ngoài trong nhiều vai trò khác nhau.
Tác động từ đại dịch Covid-19 tạo ra nhận thức mới, xu hướng chuyển dịch trong thị hiếu tiêu dùng, giao dịch thương mại... Trong điều kiện bình thường mới của đại dịch Covid-19, việc xác định thời điểm và phương pháp thích hợp để vực dậy sản xuất, kinh doanh là một trong những thách thức lớn đối với doanh nghiệp, đặc biệt trong bối cảnh hậu Covid-19.
Nếu coi phát triển khoa học và đổi mới công nghệ là một trong những giải pháp chính để trở thành quốc gia thịnh vượng trong tương lai, Việt Nam cần đổi mới chính sách đầu tư để nâng cao động lực đổi mới công nghệ ở khối tư nhân và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tham gia đổi mới công nghệ.
Việc thành lập 02 Trung tâm quốc tế về Toán học và Vật lý; ứng dụng khoa học và công nghệ để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Tây Nguyên,... là những thành công nổi bật đến từ Chương trình phối hợp công tác giữa Bộ Khoa học và Công nghệ và Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam giai đoạn 2015-2020.
Ngày 3/11/2021, Viện Năng suất Việt Nam (VNPI) đã tiến hành Đánh giá chứng nhận Thực hành tốt 5S theo hình thức trực tuyến đối với Công ty TNHH MTV Điện lực Hải Phòng (PC Hải Phòng). Hoạt động này giúp đào tạo và hướng dẫn mọi cán bộ nhân viên trong tổ chức, doanh nghiệp hiểu rõ mục tiêu, ý nghĩa cũng như phương pháp để thực hiện.
Với sự phát triển như vũ bão của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, hoạt động đo lường ngày càng thể hiện rõ tầm quan trọng trong cuộc sống.
Mới đây, Trường Cao đẳng Công Thương miền Trung đã ra mắt câu lạc bộ “Đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp MITC”. Đây là câu lạc bộ do Đoàn thanh niên Nhà trường thành lập cùng với sự bảo trợ của Trung tâm ươm tạo doanh nghiệp và đổi mới sáng tạo – EIH.
Ngày 3/11, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ, Đại sứ quán Úc, Ngân hàng thế giới tổ chức “Lễ công bố các báo cáo về khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo”. Tại sự kiện, Công ty cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông vinh dự được vinh danh là Doanh nghiệp Khoa học công nghệ/Đổi mới sáng tạo tiêu biểu tham gia tọa đàm.
Sáng ngày 3/11/2021, Bộ Khoa học Công nghệ, Đại sứ quán Úc tại Việt Nam và Ngân hàng Thế giới đã tổ chức lễ công bố các báo cáo về Khoa học, Công nghệ và Đổi mới Sáng tạo. Đây là các báo cáo nghiên cứu với những dữ liệu quan trọng, đánh giá tác động của công nghệ đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam.
Đó là thông điệp chính của 2 báo cáo "Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo Việt Nam" và "Đánh giá tác động của công nghệ đến tăng trưởng kinh tế" được công bố sáng 3/11.
Theo Thứ trưởng Bùi Thế Duy, các báo cáo được chuyên gia thế giới, Bộ Khoa học và Công nghệ xây dựng cho thấy cần đẩy mạnh hơn nữa sự hấp thụ công nghệ và đổi mới trong doanh nghiệp.
Mỗi lần đổi mới công nghệ là mỗi lần điều kiện làm việc của người lao động được cải thiện, năng suất lao động tăng và niềm tin cũng như tình yêu của người thợ mỏ với nghề cũng trở nên vững vàng hơn.
Viettel là doanh nghiệp Việt Nam có sức ảnh hưởng nhất về đổi mới sáng tạo năm 2021 khu vực Nam Á và Đông Nam Á, theo báo cáo đánh giá độc lập của Clarivate, công ty dẫn đầu mảng cung cấp thông tin về uy tín chất lượng nghiên cứu, đổi mới sáng tạo.
Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, năm 2020 đã có gần 135.000 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới và khoảng 3.000 công ty khởi nghiệp tại Việt Nam. Đánh giá của các tổ chức quốc tế cho thấy, Việt Nam nằm trong top 3 hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo năng động nhất khu vực Đông Nam Á, minh chứng cho hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo đầy sức hút và phát triển.