Thứ năm, 16/01/2025 | 06:59
Việt Nam cần nâng cấp các phương thức quản lý, tăng cường đổi mới sản phẩm và quy trình, nâng cao năng lực lĩnh hội công nghệ của doanh nghiệp thông qua tiếp nhận, ứng dụng công nghệ sau đó tiến tới tạo ra công nghệ, cải thiện số lượng, chất lượng và sự phù hợp của lực lượng lao động.
Các chuyên gia cho rằng, cần có các cơ chế nhằm khuyến khích đẩy mạnh hoạt động R&D và đổi mới sáng tạo tại các doanh nghiệp của Việt Nam.
EVNNPC đã và đang để lại nhiều dấu ấn trên chặng đường phát triển của ngành kinh tế công nghiệp điện lực, không ngừng đổi mới, cải tiến chất lượng dịch vụ khách hàng.
Đây là hoạt động nằm trong khuôn khổ sự kiện Techfest Việt Nam 2021 đã chính thức được phát động với chủ đề "Đổi mới sáng tạo - Kiến tạo tương lai".
Kết quả nghiên cứu từ Bộ KH&CN cho thấy, trong giai đoạn từ 2001 - 2019, đổi mới công nghệ và hấp thụ công nghệ là động lực chính thúc đẩy tăng trưởng ở Việt Nam.
Việc sớm có thêm những chính sách khuyến khích, hỗ trợ và ưu đãi của nhà nước để hoạt động đổi mới sáng tạo công nghệ của doanh nghiệp phục vụ phát triển kinh tế xã hội hướng đến mục tiêu phát triển bền vững là rất cần thiết.
Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang và sẽ có những tác động hết sức mạnh mẽ tới nền sản xuất của mỗi quốc gia, doanh nghiệp, cùng với ảnh hưởng nặng nề do đại dịch Covid-19, quá trình ứng dụng các công nghệ mới, chuyển đổi số trong nhiều lĩnh vực đang diễn ra với tốc độ nhanh hơn.
Công nghệ luôn được xem là trung tâm của phát triển kinh tế - xã hội và thúc đẩy đổi mới công nghệ thông qua việc tiếp cận và sử dụng công nghệ mới đã trở thành một thành phần quan trọng của chiến lược phát triển của mọi quốc gia trên thế giới. Tại Việt Nam, đổi mới công nghệ và hấp thụ công nghệ là động lực chính thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Vai trò của khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo đã được khẳng định trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng và được thể hiện xuyên suốt trong các mục tiêu của Kế hoạch hành động quốc gia, là công cụ then chốt trong thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững; đóng vai trò quan trọng trong tăng trưởng kinh tế, giải quyết các thách thức trên mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế, xã hội.
Chương trình đổi mới công nghệ quốc gia đến năm 2030 với tinh thần lấy doanh nghiệp làm trung tâm đổi mới và sáng tạo, đã đặt ra nhiều mục tiêu nhiệm vụ.
Đổi mới - sáng tạo luôn là một trong những nội dung được công ty TNHH MTV Điện lực Ninh Bình (PC Ninh Bình) đặc biệt quan tâm. Đây được coi là tiền đề quan trọng trong quá trình triển khai thực thi văn hóa doanh nghiệp gắn liền với công tác chuyên môn góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.
Theo Báo cáo về xếp hạng chỉ số Đổi mới sáng tạo toàn cầu (GII) năm 2021 được WIPO công bố mới đây, Việt Nam xếp thứ 44 trên 132 quốc gia/nền kinh tế (so với thứ hạng 42 năm 2019 và năm 2020) sau khi WIPO cập nhật số liệu GDP theo tính toán mới của Việt Nam (tăng khoảng 36% so với năm 2020).
Phát triển bền vững ngành Công Thương là giải pháp quan trọng để thực hiện mục tiêu Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng: Đến năm 2025, là nước đang phát triển, có công nghiệp theo hướng hiện đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp.
Trong bài viết này, tác giả nghiên cứu chính sách của một số quốc gia trong việc thúc đẩy doanh nghiệp nghiên cứu khoa học và đổi mới công nghệ, từ đó rút ra những kinh nghiệm áp dụng phù hợp cho Việt Nam.
Chỉ số Đổi mới sáng tạo toàn cầu (Global Innovation Index-GII) của Việt Nam giai đoạn 2017-2020, đã có những tiến bộ đáng kể và tiếp tục duy trì xu hướng hướng tích cực, nhưng một số hạn chế đã bộc lộ. Bởi vậy, từ kết quả nghiên cứu, tác giả đề xuất một số kiến nghị để giúp cải thiện GII của Việt Nam trong thời gian tới.
Hiện nay, nông sản Việt Nam đã xuất khẩu sang 180 nước/vùng lãnh thổ, đứng thứ 15 trên thế giới. Tuy nhiên, hiện tại cả nước mới chỉ có 46 doanh nghiệp nông nghiệp được cấp giấy chứng nhận ứng dụng công nghệ cao.
Cục Công tác phía Nam - Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì tổ chức buổi hội thảo online với 2 chủ đề “The missing piece in Vietnam startup ecosystem: Corporate Innovation” và “The rise of EdTech during and post Covid 19”.
Theo nhận xét của các chuyên gia WIPO, trong bối cảnh đại dịch Covid-19 vô cùng phức tạp và có nhiều tác động khó lường đoán, ảnh hưởng lớn đến kinh tế - xã hội, khoa học, công nghệ, việc Việt Nam vẫn duy trì được vị trí trong nhóm 50 quốc gia dẫn đầu về xếp hạng chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu là một nỗ lực rất lớn.
Chiến lược khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo mới kỳ vọng sẽ góp phần hoàn thiện Hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia nhằm thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong khu vực doanh nghiệp, hướng tới tăng trưởng cao và bền vững cho Việt Nam.
Việt Nam tiếp tục là tấm gương cho các nước đang phát triển khác trong việc coi đổi mới sáng tạo (ĐMST) là một ưu tiên quốc gia. Việc Chính phủ sử dụng chỉ số ĐMST như một công cụ đo lường và đánh giá hiệu quả hoạt động ĐMST của quốc gia là ví dụ rõ ràng nhất cho thấy Việt Nam nhận thức được tầm quan trọng của ĐMST đối với sự phát triển đất nước.