Thứ hai, 23/12/2024 | 10:57
Thực hiện chương trình TPM do Bộ Công Thương hỗ trợ, Công ty Cổ phần Công nghệ Bắc Việt đã thực hiện các hội thảo tìm ra các lãng phí, tổn thất trong quá trình sản xuất và quyết định thực hiện các đề tài cải tiến thí điểm tập trung vào khu vực xưởng tạo khuôn.
Với bề dầy hơn 50 năm ra đời và phát triển, Công ty TNHH Sản xuất Giầy và Nguyên phụ liệu HARCO (HARCOSA) luôn nhận thức dây chuyền công nghệ, máy móc thiết bị lúc nào cũng đóng vai trò then chốt, quyết định đến năng suất, hiệu quả công việc, chất lượng sản phẩm.
Nhà máy nước khoáng Thạch Bích thuộc Công ty CP Mía đường Quảng Ngãi đã áp dụng thành công nhiều hệ thống quản lý và công cụ cải tiến và trở thành một doanh nghiệp điển hình trong phong trào cải tiến tại Quảng Ngãi.
Bằng vào các ưu thế vượt trội, máy cắt dây VL600Q của Sodick đã lấy được lòng tin của ban lãnh đạo Duckworth & Kent.
Việt Nam hiện đã có 936 tổ chức đánh giá sự phù hợp (ĐGSPH) và 142 tổ chức chứng nhận, 66 tổ chức giám định, 109 tổ chức kiểm định và 619 tổ chức thử nghiệm.
Sản xuất thông minh là sáng kiến bao trùm, thay đổi mô hình sản xuất hiện tại. Nhiều khái niệm, thuật ngữ, quan điểm và mô hình sản xuất thông minh mới được giới học giả và doanh nghiệp chấp nhận, tiếp tục phát triển, mở rộng tiềm năng của sản xuất thông minh.
Nhờ áp dụng tích hợp công cụ cải tiến năng suất 5S, Kaizen mà Công ty Cổ phần Bá Hải (Đông Hòa - Phú Yên) đã giảm chi phí sản xuất; môi trường làm việc sạch, xanh; sản phẩm sản xuất ra đáp ứng các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm.
Sodick là một trong những thương hiệu hàng đầu Nhật Bản trong lĩnh vực chế tạo khuôn mẫu công nghệ cao và gia công chính xác. Mới đây, công ty Duckworth & Kent có trụ sở tại Berkshire đã đầu tư mua mới thiết bị cắt gia công VL600Q của Sodick để cải thiện năng suất cho quy trình cắt dây mới.
Thực hiện chủ trương đổi mới và thúc đẩy mạnh mẽ công tác nghiên cứu khoa học – công nghệ, triển khai ứng dụng cơ giới hóa, tự động hóa vào các công đoạn sản xuất, kinh doanh đã giúp Công ty Than Quang Hanh – Vinacomin nâng cao năng suất chất lượng và ổn định sản xuất.
Dự án xây dựng và áp dụng thí điểm mô hình nâng cao năng suất chất lượng tổng thể năm 2019-2020 (Dự án Mô hình năng suất tổng thể) do Bộ Công Thương hỗ trợ được triển khai cho 4 ngành công nghiệp đang đi vào giai đoạn nước rút. Dù chịu ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, nhưng các doanh nghiệp tham gia Dự án đều đã tích cực áp dụng các giải pháp để đạt được các kết quả nhất định.
Một trong những trụ cột vô cùng quan trọng trong Kế hoạch tổng thể nâng cao năng suất dựa trên nền tảng khoa học, công nghệ và đổi mới (dự kiến trình Thủ tướng Chính phủ xem xét phê duyệt trong tháng 10 năm 2020) là nâng cao năng lực hấp thụ công nghệ của doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV).
Theo chuyên gia, ngoài việc doanh nghiệp chủ động thực hiện các hoạt động đổi mới công nghệ, chuyển đổi số, Nhà nước cũng cần có các cơ chế, chính sách hỗ trợ doanh nghiệp để đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số, tăng năng suất lao động.
Kỹ sư Nguyễn Viết Cường làm việc tại tổ sản xuất của Công ty Vonfram Masan là tác giả của hàng loạt các sáng kiến cải tiến kỹ thuật đã làm lợi cho Công ty hơn 10 tỷ đồng.
Muốn xây dựng nhà máy thông minh, con người cần phải có trình độ về công nghệ, tự động hóa để dịch chuyển từ vai trò lao động thủ công sang điều khiển, kiểm soát.
Nhờ Dự án Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngành công nghiệp do Bộ Công Thương triển khai, nhiều doanh nghiệp tại Việt Nam đã được tiếp cận với các công cụ cải tiến năng suất như TPM, 5S, Kaizen.
Nhờ thúc đẩy các phong trào thi đua sáng kiến, cải tiến kỹ thuật mà Công ty Cổ phần đầu tư và phát triển Sao Bắc Việt (Công ty Sao Bắc Việt) tại đã thu hút được nhiều ý tưởng, sáng kiến của cán bộ của công nhân viên, góp phần tăng năng suất lao động, cải thiện thu nhập của người lao động.
Nhờ chú trọng phổ biến, khuyến khích, hỗ trợ các đơn vị đẩy mạnh áp dụng công cụ tiên tiến để nâng cao năng suất, chất lượng, nhiều doanh nghiệp sản xuất gốm sứ tỉnh Quảng Ninh đã có bước chuyển mình nhanh chóng.
Sau nhiều nỗ lực, một số chủng loại hàng Việt đã được các doanh nghiệp (DN) nước ngoài lựa chọn để bán tại các kênh phân phối của họ. Đây là tín hiệu rất tích cực, mở ra những cơ hội lớn cho hàng Việt Nam.
Công ty TNHH Nệm Ưu Việt là doanh nghiệp có kinh nghiệm trên 20 năm trong lĩnh vực sản xuất các loại nệm mút cung cấp cho thị trường trong nước và xuất khẩu.
Thành phố Hà Nội xác định, một trong những mục tiêu quan trọng của giai đoạn 2021-2025 là tiếp tục phát triển kinh tế nhanh và bền vững, dựa chủ yếu vào động lực là khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo; tận dụng tối đa thành quả của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 để nâng cao năng suất lao động