Thứ hai, 23/12/2024 | 10:13
Ngày 22/5/2022, Lễ ra mắt sản phẩm nước mắm Cà Ty - sản phẩm được nghiên cứu và phát triển bởi trường Đại học Công nghiệp TP.HCM, Công ty TNHH Sản xuất Nước mắm Thuận Hưng và Công ty TNHH Tatsuya đã diễn ra.
Nhằm phát huy các kết quả đạt được trong phong trào sáng kiến cải tiến kỹ thuật và nghiên cứu khoa học công nghệ (KHCN), PC Đà Nẵng đã tích cực triển khai nhiều giải pháp để khuyến khích cán bộ, công nhân viên tham gia tích cực các hoạt động sáng tạo, nghiên cứu khoa học.
Ngày 20/5, Viện khoa học và công nghệ Việt Nam-Hàn Quốc (Vkist) tổ chức kỷ niệm 5 năm ngày thành lập.
Hầu hết dây chuyền thiết bị toàn bộ cho các ngành công nghiệp đang phụ thuộc vào các nhà thầu nước ngoài về công nghệ. Điều này dẫn đến tỷ trọng trong nước thực hiện còn rất thấp, đạt không quá 20%.
Vừa qua, Khoa Tài chính – Kế toán Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức Hội thảo với chủ đề “Nghiên cứu ứng dụng sản phẩm khoa học – công nghệ vào việc dạy và học”.
Các viện nghiên cứu thuộc Bộ Công Thương đã chủ động trong nghiên cứu, ứng dụng các công nghệ của cuộc Cách mạng công nghiệp vào các sản phẩm do Viện chế tạo.
Thời gian qua, nhiều công trình nghiên cứu khoa học và công nghệ do Viện Nghiên cứu Cơ khí - Bộ Công Thương chủ trì thực hiện đã được áp dụng thành công.
Hưởng ứng Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam 18-5 năm nay, Bộ Công Thương đã phát động phong trào nghiên cứu khoa học, phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật trong toàn Ngành. Đồng thời, đẩy mạnh các hoạt động thông tin, tuyên truyền phổ biến về pháp luật khoa học và công nghệ, vai trò, mục đích, ý nghĩa của Ngày khoa học và công nghệ Việt Nam.
Thông qua việc ứng dụng công nghệ sinh học, Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu đã cho ra đời nhiều sản phẩm dầu và tinh dầu chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu của xã hội, góp phần đa dạng hóa sản phẩm từ cây dầu và cây có dầu.
Đây là chủ đề của hội thảo quốc tế vừa được Trường Đại học Điện lực tổ chức sáng nay – 6/5/2022.
Ngày 3/5/2022, Cơ quan Sáng chế và Nhãn hiệu Hoa Kỳ (USPTO) đã cấp Bằng sáng chế số 011318454B1 cho sáng chế “Method and system for renewing spent fluid catalytic cracking (SFCC) catalysts using acid leaching and acid reflux activities” (Phương pháp và hệ thống làm mới xúc tác FCC thải sử dụng quá trình ngâm chiết acid kết hợp đun hồi lưu).
Viện nghiên cứu Điện tử, Tin học, Tự động hóa (VIELINA), với vai trò là một viện nghiên cứu ứng dụng đầu ngành trong lĩnh vực Điện tử, Tin học, Tự động hoá, đã sớm định hướng đi vào nghiên cứu, làm chủ và phát triển, đưa vào ứng dụng các công nghệ tiên tiến, hiện đại, trong đó có những công nghệ của CMCN 4.0 hiện nay.
Nghiên cứu khoa học (NCKH), đồng thời tạo ra sản phẩm từ NCKH luôn là “át chủ bài” trong việc dạy và học, cũng như phục vụ đời sống, sản xuất.
Các nhà nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp đã nghiên cứu và thử nghiệm thành công công nghệ sản xuất mực in sử dụng cho máy in kỹ thuật số bằng phương pháp nghiền siêu mịn. Nghiên cứu này được kỳ vọng sẽ giải quyết vấn đề chi phí trong sản xuất, tự chủ về nguồn cung ứng mực in trong nước, đồng thời đảm bảo mục tiêu bảo vệ môi trường.
Bài báo này đưa ra cách tiếp cận hệ thống nước làm mát cho các nhà máy nhiệt điện đốt than ở Việt Nam, giúp các nhà thiết kế, quản lý nắm bắt được các vấn đề cốt lõi khi tiến hành dự án.
Mới đây, PC Đà Nẵng đã tổ chức buổi nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học (NCKH) “Ứng dụng lý thuyết thống kê trong phân tích sử dụng điện thời gian thực từ đo xa” do ThS. Huỳnh Thảo Nguyên - Phòng Kinh doanh làm chủ nhiệm đề tài cùng nhóm nghiên cứu.
“Thương hiệu Narime” giờ đây đã gắn liền với nhiều công trình trọng điểm của đất nước, góp phần đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0.
Nhằm giải quyết bài toán về nguyên liệu cũng như các vấn đề môi trường trong sản xuất sứ dân dụng, KS. Nguyễn Thị Tỵ thuộc Viện Nghiên cứu Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp đã triển khai đề tài “Nghiên cứu ứng dụng Silica siêu mịn từ tro trấu để giảm nhiệt độ nung trong sản xuất sứ dân dụng cao cấp”.
Ngày 19/4/2022, Công ty Truyền tải điện 2 (PTC2) đã đón Đoàn Công tác Khoa Điện, Đại học Bách Khoa Đà Nẵng đến làm việc khuôn khổ nội dung chương trình trao đổi hợp tác nghiên cứu khoa học và đào tạo giữa hai bên.
Được đánh giá là một trong những trường đại học kỹ thuật đầu ngành, những năm gần đây, bên cạnh công tác đào tạo, hoạt động nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế luôn được Ban Giám hiệu Nhà trường đặc biệt quan tâm nhằm hướng tới xây dựng Trường trở thành trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ lớn của vùng Đồng bằng sông Hồng.