Thứ hai, 23/12/2024 | 15:49
Sau 10 năm triển khai Chương trình quốc gia “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020” (Chương trình 712) đã giúp các doanh nghiệp tăng năng suất lên 30%, giảm tỷ lệ hàng sai, hàng lỗi, hàng tồn kho…
Đây là nội dung buổi làm việc giữa Viện Năng suất Việt Nam và Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam, Viện Khoa học Quản trị Doanh nghiệp nhỏ và vừa ngày 2 tháng 7 vừa qua.
Sau gần 10 năm triển khai thực hiện, dự án Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm và hàng hóa ngành công nghiệp đến 2020 đã có gần 500 mô hình điểm được áp dụng vào thực tiễn, giúp nhiều doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp từng bước cải tiến năng suất, chất lượng, nâng cao hiệu quả hoạt động và năng lực cạnh tranh.
Trong quá trình sản xuất, Công ty Than Nam Mẫu luôn chú trọng đầu tư, cải tiến và ứng dụng công nghệ hiện đại, nâng cao năng suất lao động và tạo ra hàng hóa chất lượng cao.
Với việc tham gia áp dụng mô hình cải tiến năng suất tổng thể, năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Tương Lai thời gian gần đây đã được nâng lên rõ rệt.
Nhờ ứng dụng công nghệ 4.0 vào hoạt động sản xuất mà nhiều doanh nghiệp đã nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trên thị trường.
Nhằm nâng cao doanh thu, đẩy mạnh năng suất và giảm thiểu lãng phí, Công ty CP Đầu tư và Thương mại TNG (Thái Nguyên) đã áp dụng công nghệ 4.0 vào trong hoạt động quản lý.
Việc đổi mới công nghệ, áp dụng hệ thống quản lý, công cụ cải tiến năng suất chất lượng là giải pháp giúp doanh nghiệp thép nâng cao vị thế và uy tín, hình ảnh trên thị trường trong nước và quốc tế.
Mới đây, Công ty TNHH Điện lực AES Mông Dương đã nhận được chứng chỉ ISO 55001:2014 về quản lý tài sản cho Nhà máy Nhiệt điện Mông Dương 2
Nhằm nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm cũng như khẳng định tên tuổi trên thị trường, Công ty Cổ phần Công nghiệp Ô tô – Vinacomin (VMIC) đã có những cải tiến về công nghệ trong hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.
Với việc tích cực hỗ trợ triển khai cho các doanh nghiệp áp các hệ thống quản lý chất lượng, mô hình, công cụ cải tiến năng suất và chất lượng, phát triển nguồn nhân lực cần thiết để nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hoá của tỉnh, Chương trình năng suất chất lượng tỉnh Vĩnh Long đã tạo bước chuyển biến về năng suất và chất lượng.
Với mong muốn giảm lãng phí, nâng cao hiệu suất thiết bị, năm 2019 Công ty TNHH Dệt Phú Thọ (Dệt Phú Thọ) đã tham gia Chương trình hỗ trợ triển khai TPM (bảo trì năng suất toàn diện) của Bộ Công Thương. Với sự hỗ trợ của các chuyên gia tư vấn, những sự cố “nan giải” của máy móc đã được giải quyết dứt điểm.
Hội nhập kinh tế quốc tế, thời kỳ chuyển đổi số đặt ra yêu cầu, trọng trách lớn cho cộng đồng doanh nghiệp (DN) Việt trong việc chuyển đổi, đầu tư khoa học công nghệ vào sản xuất, kinh doanh. Nắm bắt xu thế này, những năm qua các DN ngành than đã đẩy mạnh đầu tư vào công nghệ cao nhằm nâng cao năng suất, “tăng sức” máy móc, công nghệ, giảm sức người, từ đó giảm thiểu gánh nặng chi phí.
Sau 10 năm triển khai Chương trình quốc gia “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hoá của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020” tại các bộ, ngành, địa phương đã mang lại nhiều kết quả nổi bật.
Với 12 tháng quyết liệt triển khai các giải pháp của mô hình năng suất tổng thể, các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Quang Quân đã thay đổi đáng kinh ngạc.
Cải tiến về công nghệ trong hoạt động sản xuất chính là giải pháp mà Công ty Cổ phần Công nghiệp Ô tô – Vinacomin (VMIC) áp dụng để nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm cũng như khẳng định tên tuổi trên thị trường.
Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, việc nâng cao năng lực cạnh tranh là điều tất yếu đối với cộng đồng doanh nghiệp để tồn tại và phát triển trên thương trường. Để làm được điều đó, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hoá là yếu tố then chốt quyết định năng lực cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Ngày 12/6/2020 tại Hà Nội, Vụ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công Thương đã phối hợp với Viện Năng suất Việt Nam (VNPI) tổ chức Hội thảo Cải tiến năng suất tổng thể trong các doanh nghiệp ngành công nghiệp- Kinh nghiệm và những điển hình thành công”
Dự án "Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp (DN), hợp tác xã (HTX) trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn", đã mang lại hiệu quả thiết thực cho các đơn vị sản xuất, kinh doanh, giúp nâng cao năng suất hoạt động của doanh nghiệp
Đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của người tiêu dùng trong nước và quốc tế, nhiều doanh nghiệp Việt đang phải đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt với nhiều yêu cầu khắt khe về chuẩn hóa, số hóa trong sản xuất, kinh doanh. Thông qua nhiều bộ tiêu chuẩn mới, các doanh nghiệp Việt đã được tiếp sức để hội nhập toàn cầu.