Thứ sáu, 01/11/2024 | 07:33
Số hoá là chìa khóa cho ngành công nghiệp thúc đẩy sản xuất thông minh, tăng trưởng bền vững, hoàn thành mục tiêu về Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 của Chính phủ.
Bài báo này giới thiệu về một phương pháp điều khiển bền vững liên tục dựa trên thuật toán điều khiển RISE cho cụm chấp hành lái của hệ thống lái SBW điện tửthủy lực để điều khiển bánh xe dẫn hướng bám theo quỹ đạo tham chiếu từ vành tay lái...
Trên 120 đại biểu đã tham gia Hội thảo khoa học “Xây dựng năng lực cho chuỗi thực phẩm bền vững nhằm nâng cao chất lượng và an toàn thực phẩm tại Việt Nam” do Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng phối hợp với Tổ chức Năng suất châu Á (APO) tổ chức diễn ra ngày 31/3 tại thành phố Đà Lạt.
Nghiên cứu về tảo có thể hỗ trợ sản xuất phân bón sinh học bền vững đã được các nhà nghiên cứu của Đại học Sheffield (Anh) công bố trên Tạp chí Chemical Engineering Journal.
Ngày 14/3, tại Hà Nội, Chủ tịch HĐTV Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) Hoàng Quốc Vượng chủ trì buổi tọa đàm cập nhật công tác chuyển đổi số (CĐS) trong Tập đoàn.
Sáng ngày 03/3 tại Trường Đại học Điện lực đã diễn ra buổi tiếp và làm việc giữa lãnh đạo nhà trường với đại diện Trường Đại học Concordia (Canada) nhằm thúc đẩy các hoạt động hợp tác nghiên cứu và đào tạo trong lĩnh vực năng lượng và phát triển bền vững.
Theo các nhà khoa học, xu hướng chuyển đổi năng lượng và phát triển năng lượng tái tạo tại Việt Nam đang được đẩy mạnh và tập trung phát triển trong thời gian tới.
Hội thảo Hóa học xanh Việt Nam - Hàn Quốc lần thứ 10 được tổ chức tại Viện Kỹ thuật Nhiệt đới với sự tham gia của gần 100 chuyên gia từ Việt Nam và Hàn Quốc.
Với mục tiêu trở thành tập đoàn năng lượng mang tầm vóc quốc tế, cung cấp các nguồn năng lượng sạch, chất lượng cao, thân thiện với môi trường…, thời gian qua, Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) đã đẩy mạnh đầu tư, ứng dụng công nghệ, tận dụng kinh nghiệm của đối tác chiến lược, đa dạng hóa các sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh thông qua chất lượng sản phẩm và dịch vụ chuyên nghiệp, hướng đến sự phát triển bền vững.
Năng lượng tái tạo của Việt Nam đang cần những chính sách cụ thể hơn để phát triển bền vững.
Trong hành trình “xanh hóa” ngành dệt may, nhiều doanh nghiệp trong nước đã đạt được những chứng nhận sản xuất xanh từ những thị trường khó tính.
[Tạp chí Công Thương] Các FTA thế hệ mới, đặc biệt là CPTPP, EVFTA đặt ra yêu cầu về quy tắc xuất xứ, sợi và vải phải sản xuất tại Việt Nam, sử dụng tại Việt Nam hoặc ở các nước trong khối FTA thì mới được chứng nhận quy tắc xuất xứ và được hưởng thuế ưu đãi. Yêu cầu này đòi hỏi các doanh nghiệp dệt may buộc phải tập trung phát triển bền vững toàn bộ chuỗi giá trị, từ nguyên phụ liệu đầu vào đến quá trình sản xuất và đưa sản phẩm ra thị trường.
Trước những xu thế và thách thức của cuộc CMCN 4.0, để hội nhập và phát triển thì CĐS là xu hướng tất yếu và là việc làm bắt buộc để các doanh nghiệp tối ưu phương thức hoạt động, nâng cao năng lực quản trị, điều hành, tối đa hóa chuỗi giá trị…
Vừa qua, tại trường Đại học Công nghiệp Tp HCM đã diễn ra Hội nghị Quốc tế về Công nghệ tiên tiến trong Nông nghiệp và Thực phẩm vì sự phát triển bền vững 2022. Sự kiện do Hiệp hội An toàn và An ninh Thực phẩm Châu Á phối hợp với trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM và Làng Công nghệ sinh thái - Ecotech Village thuộc Techfest Quốc gia tổ chức.
Hội nghị khoa học quốc tế về phát triển bền vững trong kỹ thuật xây dựng lần thứ 4 (ICSCE 2022) được tổ chức tại Trường Đại học Giao thông Vận tải từ ngày 25-27/11/2022. ICSCE 2022 đã nhận được 220 bài báo tóm tắt, 162 bài báo toàn văn đến từ 14 quốc gia/vùng lãnh thổ bao gồm Algeria, Bỉ, Bồ Đào Nha, Brasil, Bulgaria, Campuchia, Hàn Quốc, Cộng hòa Pháp, Liên bang Nga, Myanmar, Nhật Bản, Trung Quốc, Việt Nam…
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) vừa tổ chức Hội thảo về công tác chuyển đổi số với chủ đề “Chuyển đổi số - Nền tảng cho phát triển bền vững”. Hội thảo nhằm góp phần nâng cao nhận thức về ý nghĩa, vai trò, tầm quan trọng của chuyển đổi số đối với sự phát triển của Tập đoàn, đồng thời mở ra các cơ hội hợp tác, phối hợp nhằm thực hiện chuyển đổi số đạt hiệu quả cao trên toàn chuỗi giá trị ngành dầu khí.
Ngày 25/11 tới đây, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) sẽ tổ chức Hội thảo về công tác chuyển đổi số (CĐS) với chủ đề “Chuyển đổi số - Nền tảng cho phát triển bền vững”, Hội thảo được kỳ vọng sẽ góp phần nâng cao nhận thức về ý nghĩa, vai trò, tầm quan trọng của CĐS đối với sự phát triển của Tập đoàn, đồng thời mở ra các cơ hội hợp tác, phối hợp nhằm thực hiện CĐS đạt hiệu quả cao trên toàn chuỗi giá trị ngành Dầu khí.
Từ một tỉnh có xuất phát điểm thấp, đến nay Bắc Giang nằm trong nhóm các tỉnh/thành phố có tốc độ tăng trưởng dẫn đầu cả nước, là điểm sáng và là một trong những địa phương có sức hấp dẫn nhất về thu hút đầu tư. Để đạt được những kết quả đó, Bắc Giang xác định, khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KHCN&ĐMST) là động lực cho phát triển bền vững.
Với những công nghệ mới như: Bọt nano, ozon hay cuộn ủ lạnh sẽ giúp ngành dệt may Việt Nam sạch hơn, xanh hơn và tiết kiệm hơn trong sản xuất.
Để hoàn thành chủ trương do Ban Lãnh đạo Công ty và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đề ra, Công ty Nhiệt điện Quảng Ninh đã ứng dụng hàng loạt các giải pháp, thành tựu khoa học công nghệ vào hoạt động quản lý, sản xuất và kinh doanh, nhờ đó đã ghi nhận nhiều thành tựu nổi bật.