Thứ tư, 08/01/2025 | 23:59
Giải pháp “Thay đổi chế độ vận hành cho quạt cấp khí main air blower C-1501 tại phân xưởng RFCC để tiết kiệm năng lượng” của nhóm tác giả Bùi Huy Phong, Mai Tuấn Đạt, Nguyễn Anh Tuấn và Nguyễn Thái Phương đã giúp Nhà máy Lọc dầu (NMLD) Dung Quất tối ưu vận hành, tiết kiệm năng lượng và làm lợi hơn 67 tỷ đồng/năm.
Nghiên cứu giải pháp bù công suất phản kháng tại các trạm biến áp 110/22kv tỉnh Trà Vinh do Triệu Quốc Huy (Trường Đại học Trà Vinh) thực hiện.
Thời gian qua, Sở Công Thương tỉnh Quảng Trị đã tăng cường công tác bảo đảm an toàn thực phẩm tại các chợ, siêu thị, trung tâm thương mại và trên môi trường số.
Bài viết đánh giá khái quát về hiện trạng trình độ và năng lực công nghệ của các doanh nghiệp sản xuất thuộc các ngành kinh tế chủ lực của tỉnh Long An. Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần thúc đẩy sự phát triển bền vững của tỉnh trong thời gian tới.
Đây là phương pháp lựa chọn tối ưu và hiệu quả, cho phép người thiết kế nhanh chóng, trực quan xác định biên dạng cánh cũng như cánh cũng như góc xoắn của quạt.
Nghiên cứu nhằm mục đích tính toán thông gió cho lò chợ cơ giới hóa đồng bộ có sản lượng đến 1,5 triệu tấn/năm và nhiệt độ trong lò chợ đảm bảo theo quy chuẩn cần thiết.
Trong bài báo này, tác giả tìm hiểu thực trạng, phân tích các chế độ hoạt động chính, nhược điểm của hệ thống đẩy của đội tàu cá đánh bắt xa bờ của Việt Nam.
Muốn nâng cao chất lượng sản phẩm và năng suất lao động, doanh nghiệp nhỏ và vừa cần tăng cường đầu tư, đổi mới công nghệ, áp dụng đổi mới sáng tạo trong thiết kế sản phẩm, quy trình sản xuất, quản lý quá trình, trong đó, coi trọng đầu tư cho khoa học công nghệ, thay đổi phương thức kinh doanh truyền thống sang chuyển đổi số, thương mại điện tử...
Đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa, tăng năng suất, chất lượng sản phẩm đồng nghĩa với việc tăng lợi nhuận, tăng hiệu quả kinh tế và mở rộng thị trường hàng hóa.
Doanh nghiệp khoa học và công nghệ ngày càng có nhiều sản phẩm, dịch vụ được thương mại hóa ra thị trường trong nước và xuất khẩu sang nhiều thị trường lớn.
Nhóm nghiên cứu tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã thành công nghiên cứu, ứng dụng mô phỏng số trong thiết kế và chế tạo khuôn ép chảy sản phẩm nhôm định hình nhằm dự báo chính xác hình dạng sản phẩm ép chảy ra đối với mỗi phương án thiết kế khuôn.
Nhằm tránh lãng phí nguồn tài nguyên không tái tạo có giá trị và nguồn lợi nhuận cao, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái, Liên doanh Việt Nga Vietsovpetro đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công nghệ trong thu gom, xử lý và sử dụng khí đồng hành ở các mỏ của liên doanh Việt - Nga Vietsovpetro và các mỏ lân cận”. Đề tài do Tiến sĩ Nguyễn Quỳnh Lâm làm chủ nhiệm.
Sản phẩm của đề tài “Nghiên cứu, xây dựng quy trình công nghệ và chế tạo bánh răng côn xoắn trên máy CNC 5 trục” đã góp phần thay thế các sản phẩm nhập khẩu trước đó.
Vừa qua, Đại học Điện lực đã tổ chức buổi tiếp đón và làm việc với các chuyên gia của Công ty Siemens tại Việt Nam.
Trên thế giới, biến tần ngày càng được áp dụng rộng rãi trong công nghiệp đã đóng vai trò quan trọng góp phần cải thiện công nghệ sản xuất, tiết kiệm năng lượng và nâng cao chất lượng sản phẩm.
Sáng 25/8/2023, tại Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã diễn ra lễ khai mạc Hội thảo quốc tế Nghiên cứu về Quản lý và Đổi mới công nghệ 2023 (ICRMAT 2023).
Thực hiện kế hoạch của Tổng công ty Phát điện 1 về chuyển đổi số, Nhiệt điện Quảng Ninh đã và đang áp dụng nhiều biện pháp hiệu quả trong chuyển đổi số.
Đề tài Thực trạng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành Cơ khí Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 do ThS. Trần Trọng Thắng - GV. Vũ Đình Cứu (Trung tâm Cơ khí - Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội) thực hiện.
Từ đầu năm đến nay, nhà máy THACO MAZDA đã đẩy mạnh nghiên cứu, đưa ra 238 sáng kiến, cải tiến, tiết kiệm 1.9 tỷ đồng chi phí và cải tiến hoạt động quản trị sản xuất.
Mặc dù nước ta đã đạt được những thành tựu nhất định nhưng về cơ bản chúng ta vẫn chưa tạo ra các bước tiến đáng kể hướng tới mục tiêu kỳ vọng trong đổi mới và phát triển khoa học và công nghệ (KH&CN). Nhận diện những “nút thắt” để đưa ra được các giải pháp phù hợp là vấn đề tiên quyết để có thể đổi mới và phát triển KH&CN hiệu quả trong thời gian tới.