Thứ bảy, 21/12/2024 | 23:26
Với mục tiêu nâng cao nhận thức cũng như kỹ năng về năng suất chất lượng (NSCL) cho doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp lĩnh vực thủy sản nói riêng mà Chương trình Quốc gia “Hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa giai đoạn 2021 – 2030” đã được đưa vào triển khai.
Bài báo đề xuất phương pháp biến đổi DC – DC hai chiều sử dụng logic mờ để điều khiển quá trình sạc điện và xả điện cho pin giúp dòng điện ổn định, điện áp ổn định, hay cung cấp nguồn khẩn cấp cho thiết bị ngoài.
Đó là chỉ đạo của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà tại cuộc họp Ban Chỉ đạo liên ngành Trung ương về an toàn thực phẩm (Ban Chỉ đạo), sáng 3/1 tại Hà Nội.
Bộ Khoa học và Công nghệ đang lấy ý kiến nhân dân đối với dự thảo Thông tư hướng dẫn quản lý Dự án khoa học và công nghệ cấp quốc gia sử dụng ngân sách nhà nước.
Với mục tiêu đồng bộ hóa dữ liệu và quá trình thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ (KH&CN) trên địa bản, TS. Hoàng Bảo Hùng cùng các cộng sự của Trung tâm Công nghệ thông tin tỉnh Thừa Thiên Huế đã thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh: “Nghiên cứu, xây dựng hệ thống quản lý nhiệm vụ khoa học và công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế”.
Chủ trì cuộc họp Ban Chỉ đạo liên ngành Trung ương về an toàn thực phẩm (Ban Chỉ đạo), sáng 3/1, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh yêu cầu phải bám sát tình hình thực tế, cập nhật phương pháp, mô hình quản lý an toàn thực phẩm hiện đại, thống nhất từ Trung ương đến cơ sở; đẩy mạnh phân cấp, phân quyền triệt để, đi đôi với tăng cường bảo đảm điều kiện, nguồn lực thực thi.
Chuyển đổi số và ứng dụng công nghệ của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 trong quản lý vận hành tại trạm bơm của Công ty CP Nhiệt điện Phả Lại tận dụng được tối đa nhân lực trong vận hành.
UBND Thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 319/KH-UBND về công tác an toàn thực phẩm năm 2024.
Bộ Khoa học và Công nghệ (KHCN) sẽ nỗ lực tháo gỡ các vướng mắc, bất cập trong quản lý KHCN, tham mưu với Chính phủ tạo môi trường và điều kiện tốt hơn nữa cho hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và đổi mới sáng tạo (ĐMST).
Ra đời từ tháng 12-2016, đến nay, sau 7 năm triển khai thí điểm Ban Quản lý An toàn thực phẩm, TPHCM đã sẵn sàng cho sự ra đời của Sở An toàn thực phẩm đầu tiên trên cả nước. Và người dân có thể yên tâm hơn khi vấn đề an toàn thực phẩm (ATTP) đã có một đơn vị chính danh, đủ khả năng phụ trách một cách quy củ, bài bản.
Ban Quản lý An toàn thực phẩm TP.HCM chính thức chấm dứt việc thí điểm hoạt động từ 29-12-2023.
Đội Truyền tải điện Trà Vinh đã có những bước chuyển mình trong công tác quản lý vận hành nhờ thực hiện hiệu quả các ứng dụng khoa học công nghệ.
Đó là thông tin được đưa ra trong Kế hoạch số 319/KH-UBND về công tác an toàn thực phẩm năm 2024 do UBND thành phố Hà Nội ban hành ngày 26-12.
Ngày 26/12/2023, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 3334/QĐ-BCT về việc thu hồi và huỷ bỏ chỉ định cơ sở kiểm nghiệm thực phẩm phục vụ quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm.
Tính đến tháng 12 năm 2023, toàn tỉnh Bắc Giang có 286 cơ quan, đơn vị đã xây dựng, chuyển đổi và áp dụng hệ thống Quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn Quốc gia TCVN ISO 9001:2015.
Chuỗi cung ứng toàn cầu đang thay đổi đòi hỏi doanh nghiệp phải ứng dụng các giải pháp công nghệ mới trong quản lý kho bãi, trong đó giải pháp kho thông minh là lựa chọn tối ưu cho nhiều doanh nghiệp.
Ngày 4/12, tại Diễn đàn Hợp tác kinh tế Horasis châu Á 2023 diễn ra ở Bình Dương, những đối thoại và ý kiến chuyên gia đã tạo nên một bức tranh sáng tạo về “Chuyển đổi số, đổi mới sáng tạo và quản lý nguồn nhân lực”.
Trong thời gian qua, vấn đề an toàn thực phẩm đã được các cấp ủy đảng, chính quyền quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo và đạt được kết quả nhất định. Nhận thức của nhà quản lý, người sản xuất kinh doanh và người tiêu dùng về an toàn thực phẩm bước đầu đã có chuyển biến.
Ứng dụng công nghệ là một trong những biện pháp để quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa, trong đó có ứng dụng mã số, mã vạch, ghi nhãn điện tử. Mã số, mã vạch là công cụ hữu hiệu được ứng dụng phổ biến trong quản lý và sử dụng bởi tất cả các bên trong chuỗi cung ứng như nhà sản xuất, bán lẻ, dịch vụ vận chuyển, cơ quan quản lý, người tiêu dùng…
Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Hà Nội đang nỗ lực triển khai các hệ thống quản lý chất lượng ISO giải quyết bài toán hiệu quả trong sản xuất, đảm bảo chất lượng, giao hàng kịp thời, linh hoạt thích ứng và thỏa mãn toàn diện yêu cầu của khách hàng, nhằm tham gia vào chuỗi sản xuất toàn cầu.