Chủ nhật, 22/12/2024 | 00:08
Làm sao để khoa học và công nghệ ra tiền là một chủ đề đã và đang thu hút nhiều sự quan tâm trong thời gian gần đây. Có thể nói đây là một yêu cầu chính đáng liên quan đến hiệu quả và giá trị mang lại từ nghiên cứu khoa học, nhất là trong giai đoạn đất nước đang đề cao việc phòng chống lãnh phí.
“Nhờ sự hợp tác tốt trên tinh thần tin tưởng và hỗ trợ nhau giữa chuyên gia QUATEST 3 và Công ty mà các kết quả mang lại từ việc áp dụng tích hợp hệ thống quản lý và công cụ Kaizen tại Công ty là khá tốt", đại diện Công ty CP Bao bì Dầu khí Việt Nam ghi nhận.
Theo báo cáo tổng kết năm 2023, Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tỉnh Hưng Yên đã phối hợp các đơn vị liên quan thành lập nhiều đoàn kiểm tra các tổ chức, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng hóa, xăng dầu trên địa bàn.
Với mục tiêu đa dạng hóa sản phẩm từ hạt sen phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu, đồng thời góp phần đa dạng hóa sản phẩm từ nguyên liệu truyền thống (hạt sen), mang đậm bản sắc dân tộc, giúp phát triển và tăng thu nhập cho các hộ dân tại vùng nguyên liệu, các nhà nghiên cứu của Trường Đại học Công thương TP.HCM đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu công nghệ sản xuất một số sản phẩm thực phẩm từ hạt sen”.
Đề tài Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sản xuất da bọc nội thất ô tô nhằm nâng cao khả năng nội địa hóa sản phẩm phục vụ ngành công nghiệp hỗ trợ ô tô do Lê Trần Vũ Anh1 - Nguyễn Chí Thanh1 - Phạm Phú Dũng1 - Lưu Thị Trâm1 - Nguyễn Mai Cương1 và các cộng sự (1 Viện Nghiên cứu Da - Giầy, Bộ Công Thương)
Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành Thông tư 24/2023/TT-BKHCN quy định việc kiểm tra nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hóa trong sản xuất.
Thông qua công nghệ sản xuất trà và bột dinh dưỡng từ cây tam giác mạch, Viện Công nghiệp thực phẩm kỳ vọng không chỉ đem đến những sản phẩm tốt sức khỏe cộng đồng mà còn tạo sinh kế, tăng thêm thu nhập cho đồng bào các dân tộc vùng cao tại tỉnh Hà Giang.
Với mục tiêu nâng cao nhận thức cũng như kỹ năng về năng suất chất lượng (NSCL) cho doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp lĩnh vực thủy sản nói riêng mà Chương trình Quốc gia “Hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa giai đoạn 2021 – 2030” đã được đưa vào triển khai.
Với mục tiêu đến năm 2030, năng suất lao động trở thành một động lực quan trọng cho tăng trưởng nhanh, bền vững, tận dụng hiệu quả các cơ hội của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư; trong đó, nâng cao chất lượng thể chế kinh tế thị trường; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; thúc đẩy liên kết vùng; phát triển khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số là các trụ cột chính, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã ký Quyết định 1305/QĐ-TTg trong đó đề ra các nhóm giải pháp cụ thể.
Với mong muốn tận dụng tối đa vùng nguyên liệu trái Vả trong nước, từ đó sản xuất ra các sản phẩm thực phẩm chức năng giàu polyphenol, các nhà khoa học của Viện Công nghiệp Thực phẩm đã thực hiện đề tài NCKH cấp Bộ Công Thương: “Nghiên cứu công nghệ chế biến bột trà hòa tan từ trái Vả (Ficus auriculata) tại tỉnh Thừa Thiên-Huế”.
Cập nhật xu hướng công nghệ mới, thay đổi phương thức quản trị doanh nghiệp (DN) là vấn đề mấu chốt quyết định sự tồn tại và phát triển của DN trong thời đại cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0. DN sẽ tăng trưởng nhanh nếu nắm bắt được cơ hội, cập nhật kịp thời xu hướng công nghệ và tạo ra sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường.
Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã chủ động trong công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng chống tham nhũng (PCTN), kịp thời tham mưu đề xuất với lãnh đạo các cấp những nội dung thanh tra phù hợp; phối hợp với các cơ quan xử lý các hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực quản lý Nhà nước về KH&CN...
Công nghiệp ngành sản xuất, lắp ráp ô tô ở Việt Nam hiện mới chỉ sản xuất được một số nhóm linh kiện, phụ tùng.
Việc đẩy mạnh các hoạt động về tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng hỗ trợ nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa là một trong những nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm của Bộ KH&CN trong năm 2024.
Hình thành các chuỗi sản xuất đảm bảo an toàn thực phẩm thông qua chương trình OCOP đã giúp nhiều sản phẩm của Bắc Ninh vươn ra thị trường quốc tế.
Trong năm 2023, tỉnh Lào Cai đã tổ chức 2 lớp đào tạo, tập huấn về Hệ thống Quản lý Môi trường theo tiêu chuẩn ISO 22000:2018 cho 10 lượt cán bộ; đào tạo chuyên gia đánh giá chứng nhận hợp chuẩn, hợp quy cho 10 lượt cán bộ một số sở, ngành, phòng, đơn vị các huyện…
Vừa qua, Sở KH&CN tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức hội thảo "Đẩy mạnh ứng dụng KH&CN nhằm thương mại hóa các sản phẩm chủ lực của địa phương" với sự tham gia chia sẻ, trao đổi những tư duy mới, tầm nhìn mới, giải pháp công nghệ mới, sản phẩm mới từ các chuyên gia, nhà quản lý, cộng đồng doanh nghiệp khởi nghiệp...
UBND tỉnh Lào Cai đã ban hành Kế hoạch số 191/KH-UBND về việc hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa giai đoạn 2021 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh.
Ứng dụng công nghệ là một trong những biện pháp để quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa, trong đó có ứng dụng mã số, mã vạch, ghi nhãn điện tử. Mã số, mã vạch là công cụ hữu hiệu được ứng dụng phổ biến trong quản lý và sử dụng bởi tất cả các bên trong chuỗi cung ứng như nhà sản xuất, bán lẻ, dịch vụ vận chuyển, cơ quan quản lý, người tiêu dùng…
Để giúp doanh nghiệp sản xuất hàng hóa minh bạch, chống gian lận thương mại, TP. Hải Phòng đã không ngừng hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng, áp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa giai đoạn 2023-2024.