Thứ hai, 23/12/2024 | 16:35
Việc triển khai thực hành tốt 5S đã giúp Công ty Cổ phần Elovi Việt Nam nâng cao hiệu quả sản xuất, tiết kiệm chi phí.
Doanh nghiệp cần có chiến lược và thực thi chiến lược nâng cao năng suất lao động thông qua chú trọng tăng trưởng dựa vào tri thức và công nghệ; đầu tư nâng cao năng lực khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo…
Gần 300 DN sản xuất công nghiệp được tiếp cận các công cụ cải tiến năng suất theo Chương trình 712. Đây là kết quả mà Bộ Công Thương đạt được trong giai đoạn 2019 - 2020 và khoảng 120 DN sẽ được tiếp cận chương trình trong năm 2020.
Triển khai Nhóm Huấn luyện - TWI, những thiệt hại do sản phẩm lỗi và hỏng đã giảm đáng kể. Đặc biệt, quan hệ công việc, kỹ năng chỉ dẫn việc, kỹ năng cải tiến đã có sự thay đổi theo chiều hướng tích cực.
Xây dựng, chủ động ứng dụng trí tuệ nhân tạo và công nghệ trong hoạt động quản lý điều hành giúp Công ty Nhiệt điện Phú Mỹ đảm bảo sản xuất, cung ứng điện ổn định, an toàn, hiệu quả.
Áp dụng thành công phương pháp Kaizen giúp cho các tổ chức, doanh nghiệp giảm chi phí, rút ngắn thời gian chu kỳ và cải thiện năng suất chất lượng sản phẩm để đạt được cách tiếp cận có hệ thống, cải tiến liên tục.
Hiện nay để nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm nhiều doanh nghiệp tại tỉnh Vĩnh Phúc đã đồng loạt đổi mới công nghệ trong sản xuất.
Chuyên sản xuất các loại động cơ điện, động cơ quạt điện Công ty TNHH Sản xuất TM-DV Cường Vinh đã không ngừng phát triển nhờ áp dụng TPM.
Tiêu chuẩn ISO 3834 đã mang lại cho doanh nghiệp cơ khí chế tạo cơ hội phát triển, cơ hội khẳng định chất lượng và nâng cao năng sản phẩm cho các doanh nghiệp tại thị trường Việt Nam.
Sau một thời gian triển khai Dự án “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp (DN) vừa và nhỏ tỉnh Tiền Giang đến năm 2020”, đến nay, Tiền Giang đã hỗ trợ 40 DN áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng, công cụ cải tiến sản xuất.
Việc áp dụng TPM đã giúp Công ty TNHH Quang Quân tối đa hóa hiệu suất thiết bị, giảm tồn bán thành phẩm, giảm sản phẩm lỗi hỏng cũng như thời gian sản xuất, vận chuyển sản phẩm. Từ đó, nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Là lợi ích mà Công ty TNHH Nam Long (Đồng Nai) nhận được khi tham gia Chương trình Áp dụng mô hình cải tiến năng suất tổng thể (TPM) tại các doanh nghiệp (DN) sản xuất công nghiệp của Bộ Công Thương và Viện Năng suất Việt Nam (VNPI).
Việc áp dụng TPM đã giúp Công ty TNHH Quang Quân tối đa hóa hiệu suất thiết bị, giảm tồn bán thành phẩm, giảm sản phẩm lỗi hỏng cũng như thời gian sản xuất, vận chuyển sản phẩm. Từ đó, nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp phát triển đồng đều, cũng như thúc đẩy nền kinh tế địa phương, tỉnh Lạng Sơn đã kịp thời hướng dẫn và đầu tư công nghệ, máy móc tiên tiến hỗ trợ sản xuất cho các doanh nghiệp tại đây.
Nhằm nâng cao chất lượng môi trường làm việc hiệu quả cho doanh nghiệp, nhất là trong mùa dịch Covid-19, công ty Điện lực Rạch Giá đã liên tục đẩy mạnh thực hiện công tác 5S tại chính doanh nghiệp.
Việt Nam xác định, trong thời gian tới, tiếp tục tham gia có hiệu quả, thực hiện đầy đủ trách nhiệm thành viên vào hoạt động của Tổ chức Năng suất châu Á (APO); và các tổ chức quốc tế, khu vực khác về năng suất, chất lượng;
Việc áp dụng 5S giúp môi trường làm việc của Công ty Trình Nhi sạch sẽ, thông thoáng, công việc trôi chảy hơn, thời gian rút ngắn hơn rất nhiều, hiệu quả công việc cao, không dẫn đến sai sót.
Nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng Covid-19 đã vô tình tạo ra một cơ hội thay đổi phương thức phát triển của kinh tế Việt Nam theo hướng áp dụng ngày càng nhiều hơn kinh tế số.
Nhờ áp dụng chương trình Nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm hàng hóa TPM, Công ty TNHH Tân Huy Hoàng đã đạt được kết quả khả quan.
Sau gần 10 năm triển khai Chương trình quốc gia “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa cho doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020”, đến nay đã xuất hiện nhiều mô hình áp dụng thí điểm các hệ thống quản lý chất lượng, công cụ cải tiến năng suất tiên tiến, hiện đại