Thứ hai, 23/12/2024 | 17:40
Với bất kỳ quốc gia nào, dù các phương thức quản lý có thể khác nhau nhưng vấn đề ATTP luôn được ưu tiên hàng đầu. Bởi điều này ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của người dân cũng như nền kinh tế - xã hội.
Với sự tăng cường quản lý của nhà nước, công tác bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP) đã có chuyển biến rõ rệt, song thực tế trên cả nước vẫn xảy ra nhiều vụ ngộ độc thực phẩm. Do đó, cần tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền sâu rộng, để nâng cao nhận thức của cả người sản xuất và tiêu dùng.
Rạng sáng ngày 3/9, tại Hà Nội, lực lượng quản lý thị trường (QLTT) đã tịch thu 4,1 tấn sản phẩm nguyên liệu trà sữa như bột trà sữa, nước siro hoa quả không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Thời gian qua, công tác quản lý an toàn thực phẩm (ATTP) đã được lực lượng quản lý thị trường (QLTT) cả nước thực hiện thường xuyên, kịp thời, đúng hướng. Qua đó, nhiều vụ vi phạm về ATTP đã được phát hiện, ngăn chặn, góp phần bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng.
Tháng 8 năm 2020, Tetra Pak, công ty hàng đầu thế giới về các giải pháp chế biến và đóng gói thực phẩm, công bố Báo cáo bền vững 2020, đánh dấu 22 năm thực hiện báo cáo thường niên về các hoạt động bền vững trên toàn cầu của Công ty.
Cục Quản lý thị trường (QLTT) Nghệ An vừa ra Quyết định xử phạt 1 cơ sở kinh doanh 6.200 bánh Trung thu không rõ nguồn gốc xuất xứ với số tiền thu phạt gần 30 triệu đồng.
Thời gian qua, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) tỉnh Thừa Thiên Huế đã chủ động xây dựng kế hoạch giám sát tại các cơ sở kinh doanh dịch vụ, nhằm đảm bảo VSATTP để phòng chống dịch bệnh Covid-19.
Sở Công Thương Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 3605/KH-SCT, về triển khai thực hiện đề án “Tăng cường quản lý các cửa hàng kinh doanh trái cây trên địa bàn thành phố giai đoạn 2020 - 2025”.
Nhận thức của nhà quản lý, người sản xuất, kinh doanh thực phẩm và người tiêu dùng trên địa bàn tỉnh Bình Định đã có sự chuyển biến tích cực, góp phần hạn chế được tình trạng sản xuất và tiêu thụ thực phẩm bẩn, thực phẩm không đạt chất lượng.
Nhằm góp phần bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm mùa Trung thu 2020, Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) vừa có công văn yêu cầu các Cục QLTT tỉnh, thành phố tăng cường kiểm soát thị trường trước, trong và sau Tết Trung thu.
Song song với xây dựng chuỗi thực phẩm sạch, việc tăng cường “chống” thực phẩm bẩn thời gian qua đã dần làm thay đổi nhận thức của người sản xuất, kinh doanh và cả người tiêu dùng theo hướng tích cực.
Tính đến ngày 13/8/2020, TP. Hà Nội đã có 1.992 cơ sở sản xuất, chế biến thực phẩm trên địa bàn thủ đô đã chủ động công bố chất lượng an toàn thực phẩm (ATTP) các sản phẩm, hàng hóa do doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu.
Sở Công Thương tỉnh Vĩnh Phúc đã chỉ đạo các phòng chuyên môn liên quan, phối hợp Cục Quản lý thị trường tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý các hành vi vi phạm về an toàn thực phẩm (ATTP). Công tác kiểm tra có trọng tâm, trọng điểm, tập trung vào các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Công Thương.
Với sự quan tâm chỉ đạo kịp thời sát sao của Bộ Công Thương, UBND tỉnh, sự phối hợp hoạt động chặt chẽ, đồng bộ của các ngành chức năng và chính quyền cấp cơ sở, công tác bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP) trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn đã đạt được những kết quả tích cực, góp phần bảo vệ sức khỏe nhân dân và phát triển kinh tế - xã hội.
Với sự quan tâm chỉ đạo kịp thời sát sao của Bộ Công Thương, UBND tỉnh, sự phối hợp hoạt động chặt chẽ, đồng bộ của các ngành chức năng và chính quyền cấp cơ sở, công tác bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP) trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn đã đạt được những kết quả tích cực, góp phần bảo vệ sức khỏe nhân dân và phát triển kinh tế - xã hội.
Thời gian qua, Bộ Công Thương đã thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm (ATTP). Tiêu biểu phải kể đến việc phát triển hệ thống phân phối, xây dựng mô hình chuỗi thực phẩm an toàn và quản lý chợ ATTP.
Triển khai Chương trình 90 của Bộ Công Thương, Sở Công Thương Long An đã tham gia phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh để thực hiện chương trình giám sát chuyên đề ATTP.
An toàn thực phẩm luôn là vấn đề thời sự, luôn nóng hổi từng ngày và từng giờ; để đảm bảo an toàn thực phẩm, đòi hỏi không chỉ nhà sản xuất mà cả xã hội chung tay.
Lực lượng quản lý thị trường (QLTT) cả nước đã kiểm tra 5.670 vụ, xử lý 3.572 vụ việc vi phạm về an toàn thực phẩm, xử phạt vi phạm hành chính gần 9,3 tỷ đồng, trị giá tang vật thu giữ hơn 19,1 tỷ đồng, chỉ tính từ thời điểm dịch Covid-19 bùng phát đến nay.
Bảo đảm ATTP có ý nghĩa quan trọng với sức khỏe người dân và phát triển kinh tế - xã hội. Vì vậy, thời gian qua, công tác bảo đảm ATTP luôn được tỉnh Sơn La quan tâm, triển khai kịp thời.