Chủ nhật, 05/01/2025 | 13:49
Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) đặt mục tiêu năm 2022 gia tăng trữ lượng dầu khí 10 - 18 triệu tấn dầu quy đổi, sản lượng khai thác 17,84 triệu tấn; sản xuất 19,22 tỷ kWh điện, 1,6 triệu tấn đạm và 6,17 triệu tấn xăng dầu.
Nhờ áp dụng đồng bộ các giải pháp tiết kiệm năng lượng, từ năm 2016-2020 Công ty Đóng tàu Hồng Hà đã tiết kiệm được 1004 MWh tương đương tiết kiệm được hơn 1,6 tỉ đồng và giảm khoảng 627 tấn phát thải khí CO2 ra môi trường.
Số hóa hệ thống năng lượng hay ứng dụng điện năng 4.0 được xem là yếu tố quan trọng hàng đầu trong việc phi carbon hóa các hoạt động kinh doanh, sản xuất để xây dựng một nền kinh tế tăng trưởng xanh.
Đây là khẳng định của Giám đốc khu vực phụ trách cơ sở hạ tầng Ngân hàng Thế giới (WB) Ranjit Lamech trong buổi làm việc ngày 1/3/2022 tại trụ sở Bộ Công Thương với Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên nhân chuyến thăm Việt Nam.
Nhà máy Lọc dầu (NMLD) Dung Quất từ khi vận hành thương mại đến nay đã đóng góp đáng kể vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) - đơn vị quản lý vận hành NMLD Dung Quất đã không ngừng phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào quá trình sản xuất nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao và giúp BSR phát triển bền vững.
Công trình xanh (CTX) là một xu hướng được quốc tế và chính phủ Việt nam khuyến khích phát triển nhằm góp phần đạt được các mục tiêu phát triển bền vững trong xây dựng, gìn giữ môi trường.
Năm 2021, dù đối mặt với muôn vàn khó khăn do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 nhưng lĩnh vực tiêu chuẩn tiếp tục khẳng định vị thế, vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước.
Ứng dụng kỹ thuật số và quản lý năng lượng hiệu quả trong sản xuất kinh doanh giúp các doanh nghiệp châu Á và Việt Nam phát triển bền vững trong hành trình đối phó với biến đổi khí hậu.
Trong cuộc trò chuyện với phóng viên PetroTimes, ông Hoàng Trọng Dũng - Chủ tịch HĐQT Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí (PVFCCo) - chia sẻ: “Bí quyết” của PVFCCo là trong bối cảnh đặc thù của năm 2021 đã kịp thời nhận diện những thuận lợi - khó khăn, cơ hội - thách thức, điểm mạnh - yếu, để từ đó có những giải pháp thay đổi, thích ứng linh hoạt…
Năng lượng tái tạo là một trong những lựa chọn cho sự phát triển bền vững. Tuy nhiên, ở Việt Nam hiện nay, nguồn năng lượng này không đủ thay thế cho các loại năng lượng khác, do đó tiêu dùng năng lượng bền vững được xem là một giải pháp đối với vấn đề môi trường
Data 61|CSIRO (cơ quan chuyên nghiên cứu về công nghệ số thuộc Tổ chức khoa học quốc gia Australia) cùng với Bộ KH-CN Việt Nam đã công bố báo cáo “Tương lai kinh tế số Việt Nam: Hướng đến năm 2030 - 2045”.
Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim (Vimluki) đã đạt được rất nhiều thành tựu nghiên cứu khoa học đáng ghi nhận với các kết quả nghiên cứu được đưa vào thực tiễn sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Trong hai ngày 10-11/11/2021, Hội nghị khu vực lần thứ hai về phát triển công nghiệp ở Châu Á-Thái Bình Dương (THE 2ND REGIONAL CONFERENCE ON INDUSTRIAL DEVELOPMENT -The 2nd RCID) do Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO) phối hợp với Tổ chức Năng suất Châu Á (APO) thực hiện đã thành công rực rỡ.
Trong bối cảnh tình hình thế giới và trong nước có nhiều biến động, hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN) ngành Công Thương đã ghi nhận những bước tiến quan trọng, góp phần vào quá trình thực hiện mục tiêu phát triển bền vững của toàn ngành.
Các cơ sở sản xuất VLXD trên địa bàn tỉnh Bắc Giang đang được khuyến khích chuyển đổi công nghệ theo hướng tiết kiệm, bảo vệ môi trường.
Bài viết đưa ra những đánh giá sơ bộ, đề xuất một số giải pháp khoa học công nghệ, cơ chế chính sách phát triển hydro để góp phần tham gia thực hiện mục tiêu này, đặt trong xu hướng phát triển của thế giới và bối cảnh thực tiễn của Việt Nam.
Sáng ngày 28/10 tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ VI do Viện Hàn lâm Khoa học và Xã hội Việt Nam phối hợp với Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức với chủ đề "Việt Nam chủ động hội nhập và phát triển bền vững".
Ngành công nghiệp da giầy đang đối mặt với nhiều thách thức. Trong đó giải quyết bài toán về công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất, chất lượng sản phẩm và đảm bảo các yếu tố về môi trường có tính quyết định đến sự phát triển bền vững của ngành.
Trước thực tế khai thác tài nguyên khoáng sản ngày càng khó khăn, việc đẩy mạnh phát triển khoa học và công nghệ (KH&CN), áp dụng các công nghệ tiên tiến vào sản xuất có vai trò quan trọng đối với sự tăng trưởng và phát triển bền vững của ngành công nghiệp khai thác than, khoáng sản của Việt Nam.
VICEM (Tổng công ty xi măng Việt Nam) xác định phát triển bền vững là định hướng trong thời gian tới, trong đó chuyển đổi số là một trong các mục tiêu trọng tâm.