Thứ bảy, 11/01/2025 | 03:03
Nhóm sinh viên trường Đại học Công nghiệp thực phẩm TPCHM gồm Trần Minh Quang, Huỳnh Đỗ Trang Nguyệt, Nguyễn Sơn Cảnh, Phạm Hoàng Hải Nguyên, Trần Vĩnh Nhựt mới đây đã sản xuất thành công rượu lên men từ hạt mít với hương vị thơm nồng của rượu truyền thống.
Tổng sản lượng công nghiệp hoá chất Việt Nam hàng năm chiếm khoảng 10-11% tổng giá trị GDP ngành công nghiệp. Lực lượng lao động chiếm gần 10% và có năng suất lao động cao 1,36 lần năng suất lao động trung bình của toàn ngành công nghiệp do có mức độ tự động hoá khá cao.
Theo số liệu thống kê từ Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất khẩu thuỷ tinh và các sản phẩm từ thuỷ tinh của Việt Nam trong giai đoạn 2016 – 2020 có tốc độ tăng trưởng bình quân là 2,1%/ năm. Kim ngạch xuất khẩu trung bình trong giai đoạn 2016 – 2020 đạt 916,7 triệu USD/năm.
Mới đây, Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học “Đào tạo nguồn nhân lực và nghiên cứu khoa học phục vụ ngành công nghiệp chế biến, chế tạo” nhằm mục đích trao đổi các thành tựu mới trong lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo (CBCT); xác định nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong phục vụ phát triển công nghiệp CBCT...
Cùng các chuyên gia trong ngành năng lượng tìm hiểu, trao đổi về chủ đề sử dụng năng lượng trong các khu công nghiệp trong chương trình “Năng lượng và Cuộc sống 2021”. Chương trình có sự đồng hành của Tổng Công ty Khí Việt Nam – CTCP (PV GAS)
Công nghiệp hỗ trợ (CNHT) được Đảng và Nhà nước xác định là một trong những lĩnh vực quan trọng và ưu tiên đầu tư phát triển. Hiện Chính phủ đang nỗ lực sửa đổi nhiều chính sách quan trọng mang tính chiến lược, toàn diện và đồng bộ thúc đẩy ngành CNHT phát triển trong thời gian tới.
Nhằm cụ thể hóa các mục tiêu, nội dung Quyết định 130/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2030, Bộ Công Thương mới đây đã phê duyệt khung Chương trình phát triển một số ngành công nghiệp công nghệ cao.
Singapore - một trong những nền kinh tế cạnh tranh nhất châu Á - đã áp dụng liên tục các sáng kiến của cuộc cách mạng Công nghiệp 4.0 như Internet of Things (IOT), robot và trí tuệ nhân tạo (AI) vào lĩnh vực sản xuất.
Việt Nam có trữ lượng và tài nguyên dự báo quặng titan-zircon (Ti-Zr) khoảng 650 triệu tấn khoáng vật nặng (ilmenit, zircon, rutil, monazit,...), trong đó khoảng 78 triệu tấn zircon.
Một trong những giải pháp để thực hiện thành công Đề án CNSH đến năm 2030 là phát triển công nghiệp sinh học phải lấy doanh nghiệp làm trọng tâm.
Để sản xuất beta-glucan, chất bổ sung sinh học nhờ vào khả năng kích thích hệ thống kháng thể trên quy mô công nghiệp và không gây ô nhiễm môi trường, Ông Nguyễn Văn Năm cùng với các cộng sự ở Công ty CP Công nghệ Hóa sinh Việt Nam tìm ra phương pháp sinh học đảm bảo chất lượng beta-glucan được tách chiết từ thành tế bào nấm men bia.
Hiện nay, HUFI là cơ sở đào tạo có quy mô lớn và có truyền thống của ngành Công Thương. Lĩnh vực thực phẩm, môi trường cùng với công nghệ sinh học luôn là những lĩnh vực được ưu tiên đầu tư phát triển của Nhà trường.
Trong thời gian tới, Viện Công nghiệp thực phẩm (Bộ Công Thương) xác định sẽ phát triển những công nghệ có tính cạnh tranh cao, hướng tới công nghiệp chế biến những sản phẩm chủ lực của Việt Nam.
Với những chính sách hỗ trợ, khuyến khích của nhà nước, cũng như nỗ lực của các đơn vị cơ khí trong nước, đến nay ngành cơ khí Việt Nam đã có những bước tiến lớn trong việc nội địa hóa các thiết bị cho các ngành công nghiệp.
Đó là khẳng định của PGS.TS. Vũ Nguyên Thành – Viện trưởng Viện Công nghiệp thực phẩm tại buổi làm việc giữa Viện và Vụ Khoa học và Công nghệ (Bộ Công Thương) chiều ngày 7/10.
Nhằm thúc đẩy hoạt động khoa học công nghệ và quản lý nhà nước của Bộ Công Thương trong lĩnh vực công nghiệp thực phẩm, Vụ Khoa học và Công nghệ đã có buổi làm việc với Viện Công nghiệp Thực phẩm để cùng trao đổi, tìm giải pháp phối hợp hiệu quả giữa hai đơn vị trong thời gian tới.
Qua hơn 31 năm xây dựng và phát triển, ngành công nghiệp khí Việt Nam đã có những bước đi năng động, đạt được nhiều thành tựu ấn tượng với hệ thống cơ sở vật chất lớn mạnh, tạo dựng thị trường khí ngày càng phát triển ổn định; đồng thời, thúc đẩy các ngành công nghiệp sử dụng sản phẩm khí làm nguyên liệu, nhiên liệu… giúp giảm thiểu ô nhiễm và tránh phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu. (Nguồn: Báo Công Thương)
Giá thể sinh học tự do (MBBR - Moving Bed Biofilm Reactor) đã và đang được ứng dụng rộng rãi trong xử lý nước thải. Ưu điểm của phương pháp này là dễ áp dụng do không phải cải tạo phần cứng các hệ thống đang vận hành.
Ngày 1/10/2021, Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM đã tổ chức chung kết Cuộc thi “Tìm kiếm Ý tưởng khởi nghiệp” năm 2021 với sự phối hợp của Hội đồng Tư vấn và Hỗ trợ Khởi nghiệp Quốc gia Phía Nam.
Qua hơn 31 năm xây dựng và phát triển, ngành công nghiệp khí Việt Nam đã có những bước đi năng động, đạt được nhiều thành tựu ấn tượng với hệ thống cơ sở vật chất lớn mạnh, tạo dựng thị trường khí ngày càng phát triển ổn định; đồng thời, thúc đẩy các ngành công nghiệp sử dụng sản phẩm khí làm nguyên liệu, nhiên liệu… giúp giảm thiểu ô nhiễm và tránh phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu. (Nguồn: Báo Công Thương)