Thứ hai, 23/12/2024 | 22:40
Trong bối cảnh nước ta và thế giới đang dần chuyển dịch sang nền kinh tế số và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, bên cạnh các yếu tố về chiến lược kinh doanh, nguồn tài chính, nguồn nhân lực, thì yếu tố khoa học công nghệ là một trong những yếu tố cực kỳ quan trọng giúp doanh nghiệp thành công và phát triển bền vững.
Công ty Cổ phần Viện Nghiên cứu Dệt may (Bộ Công Thương) đã hoàn thiện quy trình công nghệ và sản xuất thành công vải có độ cách nhiệt cao.
Robot được tính toán và thiết kế theo dạng mô-đun hóa, phù hợp với việc tháo lắp và tích hợp nhiều công nghệ khác nhau, đảm bảo tính ứng dụng trong thực tế.
Thời gian qua, Công ty Cổ phần - Viện Nghiên cứu Dệt May đã triển khai nhiều nhiệm vụ khoa học và công nghệ (KHCN), trong đó chú trọng vào việc ứng dụng các nguyên liệu mới, phát triển các mặt hàng có tính năng đặc biệt, phù hợp với yêu cầu của thị trường.
Hoạt động khoa học và công nghệ (KH và CN) là một phần không thể thiếu trong các cơ sở giáo dục đại học (GDĐH). Tuy nhiên, hoạt động này những năm qua vẫn chủ yếu dừng ở nghiên cứu cơ bản, cần có những đổi mới để kết quả nghiên cứu được thương mại hóa.
Mắc ca là loại quả giàu giá trị dinh dưỡng, như vitamin, lipid, protein và các chất khoáng. Trong thành phần protein của hạt mắc ca có hơn 20 loại acid amin, trong đó có 10 acid amin không thay thế… Hàm lượng lipid trong hạt mắc ca chiếm khoảng 78,20%, trong đó acid béo không no chiếm 84% tổng lipid. Mục tiêu của nghiên cứu này là nghiên cứu sản xuất và sử dụng chế phẩm sinh học để tách vỏ quả mắc ca.
Để khoa học và công nghệ (KH&CN) vào được sản xuất và thị trường, bên cạnh vai trò quyết định của các nhà khoa học, phải kể đến vai trò quan trọng của truyền thông, báo chí. Nếu không có báo chí thì nhiều sản phẩm khoa học vẫn ở trong ngăn tủ và sản xuất vẫn sử dụng công nghệ cũ, lạc hậu.
Phương pháp hàn ma sát khuấy là một phương pháp hàn ở trạng thái chảy dẻo và được sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp vì nó hiệu quả, thân thiện với môi trường và chi phí thấp.
Trên chặng đường xây dựng và hình thành phát triển BSR, phong trào Lao động sáng tạo được hình thành và liên tục phát triển, góp phần đảm bảo sự vận hành an toàn, ổn định và hiệu quả, nâng cao năng lực cạnh tranh và tạo động lực cho sự phát triển của BSR.
Các kết quả nghiên cứu khoa học của ĐH Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp đều là những quy trình/sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao, được ứng dụng hiệu quả trong thực tiễn.
Sóng khóa nẹp là một trong các tiêu chí quan trọng nhất trong việc kiểm tra chất lượng sản phẩm áo jacket trong ngành sản xuất may công nghiệp.
Trường Đại học Điện lực không chỉ đào tạo ra hàng vạn cán bộ, kỹ thuật có năng lực mà còn là đơn vị hàng đầu trong nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ trong lĩnh vực năng lượng. Sinh viên trường Đại học Điện lực (Ảnh chụp trước 27/4).
Ngày 10/7/2021 tại TP Hà Nội sẽ diễn ra Hội thảo Phát triển mạng lưới nghiên cứu về khởi nghiệp ĐMST. Hội thảo được tổ chức trực tuyến với sự tham gia của hơn 300 chuyên gia.
Máy có kết cấu nhỏ gọn, dễ sử dụng, nguyên liệu dùng để tạo ra dung dịch nano là bạc nguyên khối và nước cất nên có thể đưa vào sử dụng tại các nông hộ phục vụ sản xuất và nuôi trồng thủy sản.
Bài báo này sẽ trình bày các kết quả nghiên cứu, ứng dụng kết quả mô phỏng số vào thử nghiệm tạo hình các chi tiết mẫu bằng công nghệ tạo hình lăn ép. Các kết quả nghiên cứu này sẽ được ứng dụng trong công nghiệp chế tạo vỏ tàu thủy tại các nhà máy đóng tàu ở Việt Nam.
Ngày 10-6, Quỹ VinFuture công bố chính thức đóng cổng tiếp nhận đề cử cho Giải thưởng Khoa học - Công nghệ toàn cầu VinFuture năm 2021 với gần 600 dự án đến từ hơn 60 quốc gia ở sáu châu lục.
Hệ thống quản lý giám sát năng lượng cho ắc quy (BMS) đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an toàn và tin cậy trong quá trình vận hành ắc quy. Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu thiết kế chế tạo thiết bị giám sát, quản lý năng lượng cho ắc quy.
Viện Nghiên cứu dầu và cây có dầu đã triển khai thành công nghiên cứu “Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất giống dừa Sáp bằng kỹ thuật nuôi cấy phôi” thuộc Dự án “Phát triển sản xuất giống dừa giai đoạn 2017 - 2020”, do Bộ Công Thương đặt hàng Viện thực hiện.
Trong thời gian qua, Viện KHCN Mỏ đã triển khai nhiều nhiệm vụ KHCN cấp Nhà nước, cấp Bộ, cấp Tập đoàn và hàng trăm hợp đồng KHCN với các đơn vị sản xuất.
Đây là sáng kiến của anh Lê Viết Hoài - Nhân viên kỹ thuật cơ điện tại Xí nghiệp Ắc Quy Đồng Nai 2 (Công ty CP Pin Ắc Quy Miền Nam), là 1 trong 5 sáng kiến tiêu biểu ngành Công Thương trình Tổng LĐLĐ Việt Nam khen thưởng Chương trình 75.000 sáng kiến vượt khó, phát triển.