Thứ tư, 15/01/2025 | 19:52
Dù tham gia ngày càng nhiều hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu, nhưng Việt Nam vẫn tham gia dưới vai trò bên sử dụng sản phẩm nhiều hơn là vai trò cung ứng. Do đó, cần chủ động hòa nhịp với xu hướng tái định hình và vận hành chuỗi cung ứng toàn cầu nhằm tận dụng các cơ hội, giảm thiểu rủi ro, xử lý những bất cập và thách thức đối với nền kinh tế.
Ban Thường vụ Thành ủy TPHCM vừa ký kết chương trình phối hợp với Ban cán sự Đảng Bộ KH-CN nhằm tăng cường hợp tác giữa hai tổ chức đảng trong lãnh đạo, chỉ đạo các hoạt động KH-CN và đổi mới sáng tạo (ĐMST); thí điểm, thử nghiệm một số cơ chế, chính sách, các sản phẩm mới, dịch vụ mới trên địa bàn TPHCM giai đoạn 2024-2028.
Chiều 4.4, tại trụ sở Văn phòng Quốc hội – 35 Ngô Quyền, Hà Nội, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường phối hợp với Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Tọa đàm góp ý một số vấn đề định hướng chính sách trong sửa đổi Luật Khoa học và Công nghệ.
Trước những yêu cầu thực tiễn mới của hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo, Ban Điều hành Đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia đến năm 2025” (gọi tắt là Đề án 844) đã biểu quyết và thống nhất kế hoạch triển khai Đề án giai đoạn tiếp theo.
Hà Nội nên tận dụng và nên có sự gắn kết giữa các thiết chế của Hà Nội với Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia để có thể thực hiện tốt hơn những chính sách về khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo.
Một công thức chung cho tăng trưởng dựa vào năng suất là thể chế hóa việc nâng cao năng suất trong chính sách phát triển tổng thể và nới lỏng các ràng buộc về thể chế.
Trên thế giới, hợp tác nghiên cứu chung về đổi mới sáng tạo (ĐMST) được xem là một xu hướng và công cụ để thúc đẩy ĐMST ở phạm vi toàn cầu, đặc biệt khi nhấn mạnh sự tham gia của khối tư nhân.
Ngày 19/03/2023, Cục Phát triển thị trường và Doanh nghiệp Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã tổ chức buổi tọa đàm “Cơ chế, chính sách thúc đẩy phát triển các tổ chức đổi mới sáng tạo, khởi nghiệp sáng tạo (ĐMST, KNST)”.
Việc đưa kết quả nghiên cứu vào sản xuất, kinh doanh để tạo bứt phá về năng suất, chất lượng, hiệu quả là rất quan trọng. Tuy nhiên, quá trình triển khai quy trình đó còn nhiều vướng mắc cần được tháo gỡ để phát triển thị trường khoa học-công nghệ và đổi mới sáng tạo, góp phần nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Đến năm 2030, 100% địa phương hình thành tổ chức khoa học và công nghệ công lập có chức năng đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp đổi mới sáng tạo từ việc kiện toàn tổ chức đối với các tổ chức khoa học và công nghệ công lập, đơn vị sự nghiệp công lập trên địa bàn.
Bộ Chỉ số Đổi mới sáng tạo cấp địa phương là tài liệu hữu ích, cung cấp các căn cứ khoa học và thực tiễn để các cơ quan, tổ chức, cá nhân và trực tiếp là lãnh đạo các địa phương sử dụng trong xây dựng và thực thi các chính sách để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương dựa trên khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Ngày 07/03/2024, trong chuyến thăm chính thức Australia của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính theo lời mời của Thủ tướng Australia Anthony Albanese, hai bên đã ra Tuyên bố chung về việc nâng cấp quan hệ lên Đối tác Chiến lược Toàn diện. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam xin giới thiệu những nội dung liên quan đến khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trong Tuyên bố chung này.
Theo Bộ KH&CN, cần có hành lang pháp lý, chính sách khai thác, liên kết và tối ưu hóa các nguồn lực trong hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo.
Với tiềm năng, lợi thế, thành phố Hà Nội đã xác định mục tiêu phát triển khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo thật sự trở thành động lực chủ yếu phát triển kinh tế-xã hội.
Luật Khoa học và Công nghệ (KHCN) 2013 đã đề cập đến khái niệm đổi mới sáng tạo nhưng chưa có các quy định điều chỉnh hoạt động đổi mới sáng tạo, bao gồm khởi nghiệp đổi mới sáng tạo.
Theo các chuyên gia, Việt Nam cần coi trọng việc hoàn thiện hành lang pháp lý để thúc đẩy khởi nghiệp đổi mới sáng tạo.
UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 60/KH-UBND về khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo thành phố Hà Nội năm 2024 (Kế hoạch).
Trong bối cảnh Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư, TP định hướng chuyển đổi sang mô hình tăng trưởng dựa vào khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, trong đó khẳng định khoa học và công nghệ (KH&CN) phải thực sự là động lực cho sự phát triển.
Theo quyết định vừa được ban hành, Thủ tướng Phạm Minh Chính là Chủ tịch Hội đồng Quốc gia về Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo.
Đổi mới sáng tạo là con đường hiện thực khách quan trong sự phát triển của các doanh nghiệp và tổ chức, tuy nhiên đây là một quá trình khó khăn và nhiều thử thách