Thứ tư, 08/01/2025 | 07:40
Việc sửa đổi Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn Kỹ thuật nhằm từng bước hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật theo hướng đổi mới toàn diện.
Ngày 30/8/2023, tại Hà Nội, Viện Công nghiệp thực phẩm đã tổ chức “Hội thảo Truy xuất Nguồn gốc để Đảm bảo An toàn Thực phẩm và Nâng cao Năng lực Cạnh tranh của Doanh nghiệp Nông sản Thực phẩm Việt Nam”
Tiêu chuẩn ISO 56000:2020 cung cấp các khái niệm cơ bản và nguyên tắc quản lý đổi mới sáng tạo; mô tả lý do tại sao các tổ chức, doanh nghiệp nên tham gia vào các hoạt động đổi mới sáng tạo; giới thiệu các khái niệm chính liên quan đến đổi mới sáng tạo; đưa ra các nguyên tắc, cơ sở để quản lý hiệu quả các hoạt động đổi mới sáng tạo và nền tảng của IMS trong tổ chức, doanh nghiệp.
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng, tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật ngày càng thể hiện vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam.
Thời gian qua, Bộ Công Thương đã chủ trì, tham gia phối hợp với các bộ, ngành trong công tác xây dựng văn bản pháp luật về tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng.
ISO 22000 là tiêu chuẩn được quốc tế công nhận kết hợp cách tiếp cận ISO 9001 với quản lý an toàn thực phẩm và HACCP để đảm bảo an toàn thực phẩm ở mọi mức độ. Tiêu chuẩn này chỉ ra cách một tổ chức có thể chứng minh được khả năng kiểm soát các mối nguy an toàn để đảm bảo rằng thực phẩm là an toàn.
Ngày 18/8, Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 1, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng phối hợp cùng Sở Khoa học và Công nghệ Vĩnh Phúc tổ chức Hội nghị “Tăng cường, đổi mới nâng cao hiệu quả quản lý về tiêu chuẩn đo lường chất lượng, hỗ trợ kỹ thuật kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm” và Lễ ký kết biên bản ghi nhớ (MoU).
Bộ tiêu chuẩn hướng dẫn ISO 56000 quản lý đổi mới sáng tạo cung cấp thông tin về quản lý hoạt động đổi mới sáng tạo trong các tổ chức, doanh nghiệp thuộc mọi loại hình (bao gồm cả các doanh nghiệp vừa và nhỏ) một cách tổng thể, có hệ thống.
Tiêu chuẩn ISO 56002: 2019 thuộc bộ tiêu chuẩn ISO 56000 về Hệ thống quản lý đổi mới sáng tạo (IMS), trong đó tiêu chuẩn này cung cấp hướng dẫn về việc thiết lập, triển khai, bảo trì và cải tiến liên tục IMS để áp dụng trong tất cả tổ chức, doanh nghiệp.
Trung tâm Kỹ thuật 3 đã đề xuất thực hiện dự án với mục tiêu chính là xây dựng một phương pháp thử có khả năng xác định đồng thời các độc tố vi nấm trên nền mẫu ngũ cốc, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của các tổ chức thử nghiệm, đồng thời góp phần bảo vệ môi trường.
Ngày 15/8/2023, Bộ Khoa học và Công nghê đã ban bành Quyết định số 1796/QĐ-BKHCN về việc công bố Tiêu chuẩn quốc gia.
Trong năm 2022 và 6 tháng đầu năm 2023, Bộ Công Thương đã chủ trì, tham gia phối hợp với các Bộ, ngành liên quan để thực hiện có hiệu quả lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng, tạo tiền đề quan trọng để xây dựng kế hoạch hành động năm 2024.
Quản lý kinh doanh luôn là thành phần mấu chốt quyết định đến sự hưng thịnh của một doanh nghiệp. Theo đó, ISO 22301: 2019 cung cấp cho nhà quản trị doanh nghiệp một đường lối tin cậy để có thể quản lý kinh doanh liên tục và xây dựng tổ chức lớn mạnh.
Trong hệ thống tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) của Việt Nam hiện nay có những nhóm tiêu chuẩn liên quan đến an toàn thực phẩm như giới hạn đối với các chỉ tiêu an toàn thực phẩm kim loại nặng, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, độc tố sinh học, vi sinh vật, phụ gia thực phẩm…
Áp dụng các tiêu chuẩn quản lý năng lượng theo ISO 50001, hoạt động tiết kiệm năng lượng sẽ được tích hợp vào hệ thống quản lý của các doanh nghiệp công nghiệp để đẩy nhanh việc áp dụng các cách thức thực hành tốt nhất về hiệu quả năng lượng bền vững, giúp cải thiện độ ổn định của hoạt động sản xuất công nghiệp và tăng năng suất.
Hoạt động phổ biến, hướng dẫn áp dụng các TCVN về truy xuất nguồn gốc giúp doanh nghiệp Việt Nam nắm bắt hiểu rõ việc áp dụng các TCVN để thực hiện tạo lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm hàng hóa, nhất là hàng hóa xuất khẩu.
Hệ thống quản lý chất lượng (HTQLCL) theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2015 là phiên bản mới nhất được nâng cấp từ các phiên bản trước đó với những thay đổi đột phá, giúp nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực hiện công vụ; phục vụ tốt yêu cầu của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp; đảm bảo hơn nữa nguyên tắc rõ người, rõ việc, rõ cách làm, rõ thời gian, rõ trách nhiệm trong quy trình giải quyết công việc.
ISO 31000:2018 là một tiêu chuẩn quốc tế cung cấp các nguyên tắc, khung và quy trình quản lý rủi ro, có thể áp dụng cho mọi doanh nghiệp, tổ chức, bất kể quy mô hoặc lĩnh vực hoạt động.
Quản lý tiêu chuẩn, chất lượng sản phẩm hàng hóa (SPHH) trong quá trình sản xuất, lưu thông, cung ứng là nhiệm vụ quan trọng của ngành chức năng và doanh nghiệp nhằm ổn định thị trường, kịp thời phát hiện và xử lý những sai phạm, bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng.
Nghiên cứu này nhấn mạnh tầm quan trọng của việc lựa chọn đúng loại dầu bôi trơn để giảm thiểu hư hỏng bề mặt do mòn, góp phần đảm bảo hiệu suất và tuổi thọ của các bộ phận máy móc.