Thứ ba, 24/12/2024 | 20:38
Lợi dụng cơ chế hấp thụ dinh dưỡng từ không khí của rêu, GS.TS Lê Hồng Khiêm đã sử dụng rêu để quan trắc chất lượng ô nhiễm không khí.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành nhất trí với nhận định của các chuyên gia, nhà khoa học về việc dự thảo Quy hoạch Điện VIII đã có bước định hình quan trọng về tư duy và giải pháp bố trí nguồn điện phù hợp với đặc điểm từng vùng, miền; hạn chế tối đa đầu tư đường dây và thất thoát trong công tác truyền tải.
Để có thể đáp ứng nhu cầu của khách hàng sử dụng điện, ngày càng nâng cao chất lượng cũng như dịch vụ, trong thời gian qua, Điện lực Than Uyên - Lai Châu đã đưa ra nhiều giải pháp cụ thể và nhất quán nhằm đảm bảo cung cấp điện ổn định với chất lượng và dịch vụ ngày càng tốt hơn, góp phần vào mục tiêu phát triển kinh tế xã hội chung của cả tỉnh.
“Thị trường KH&CN có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc góp phần thúc đẩy cơ cấu lại nền kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng…” là quan điểm của ông Phạm Đức Nghiệm, Cục Phát triển thị trường và doanh nghiệp KH&CN tại Hội thảo “Tham vấn ý kiến về kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025”.
Trang thông tin điện tử khoa học công nghệ ngành Công Thương (https://khcncongthuong.vn/) chính thức chạm mốc 10 triệu lượt truy cập - dấu mốc quan trọng trong quá trình xây dựng và phát triển, hướng tới mục tiêu trở thành kênh thông tin nguồn về hoạt động khoa học và công nghệ ngành Công Thương.
Ngày 10/11, tại Hà Nội, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA), Bộ Khoa học và Công nghệ, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam phối hợp tổ chức Lễ trao Giải thưởng Sáng tạo Khoa học công nghệ Việt Nam (VIFOTEC) năm 2020 và Giải thưởng WIPO năm 2020.
Nếu coi phát triển khoa học và đổi mới công nghệ là một trong những giải pháp chính để trở thành quốc gia thịnh vượng trong tương lai, Việt Nam cần đổi mới chính sách đầu tư để nâng cao động lực đổi mới công nghệ ở khối tư nhân và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tham gia đổi mới công nghệ.
Tối 10/11, tại Hà Nội, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam phối hợp Bộ Khoa học và Công nghệ, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Trung ương Ðoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức tổng kết và trao Giải thưởng sáng tạo khoa học công nghệ Việt Nam (VIFOTEC), Giải thưởng WIPO năm 2020.
Thời gian qua, ngành Công Thương đã triển khai nhiều đề án, nhiệm vụ khoa học và công nghệ (KH&CN) trong hầu khắp các lĩnh vực, mang lại hiệu quả ứng dụng thực tiễn cao, góp phần tăng trưởng nâng cao năng suất, năng lực cạnh tranh của các ngành, lĩnh vực và sản phẩm công nghiệp chủ lực.
Lần đầu tiên các đề tài thuộc Chương trình KC.09 có thể tự chủ nghiên cứu biển sâu, khảo sát khoáng sản trên biển mà không cần sự hỗ trợ của nước ngoài. Đây là một trong những thành công nổi bật nhất của Chương trình giai đoạn 2016-2020, tạo tiền đề cho các nghiên cứu về tìm kiếm khoáng sản ở Biển Đông trong thời gian tới.
Đề tài “Nghiên cứu triển khai chương trình chuyển đổi số, tự động hoá nâng cao và quản trị mỏ dầu khí thông minh nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, khai thác mỏ khí condensate Hải Thạch - Mộc Tinh Lô 05-2; 05-3, thuộc biển Đông Việt Nam” của nhóm tác giả Công ty Điều hành Dầu khí Biển Đông (BIENDONG POC) đạt giải Nhì VIFOTEC năm 2020.
Việc thành lập 02 Trung tâm quốc tế về Toán học và Vật lý; ứng dụng khoa học và công nghệ để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Tây Nguyên,... là những thành công nổi bật đến từ Chương trình phối hợp công tác giữa Bộ Khoa học và Công nghệ và Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam giai đoạn 2015-2020.
Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim (VIMLUKI) đã phát triển được công nghệ sản xuất hợp kim đồng thay thế hợp kim Cu-Cr, Cu-Be phục vụ sản xuất các chi tiết hàn, điện cực hàn trong ngành cơ khí.
Bối cảnh trong nước, quy mô hệ thống điện không ngừng phát triển nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu tiêu thụ điện liên tục tăng trưởng với tốc độ cao trong hơn 30 năm qua.
Trong bối cảnh tình hình thế giới và trong nước có nhiều biến động, hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN) ngành Công Thương đã ghi nhận những bước tiến quan trọng, góp phần vào quá trình thực hiện mục tiêu phát triển bền vững của toàn ngành.
Trường Đại học Điện lực là một trong những ngôi trường có lịch sử lâu đời tại Việt Nam, không chỉ đào tạo ra các cán bộ kỹ thuật có năng lực mà còn là đơn vị hàng đầu trong nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ trong lĩnh vực năng lượng.
Ngày 3/11, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ, Đại sứ quán Úc, Ngân hàng thế giới tổ chức “Lễ công bố các báo cáo về khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo”. Tại sự kiện, Công ty cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông vinh dự được vinh danh là Doanh nghiệp Khoa học công nghệ/Đổi mới sáng tạo tiêu biểu tham gia tọa đàm.
Ngày 03/11/2021, Hội đồng Khoa học Công nghệ Tập đoàn Dầu khí Việt Nam nhiệm kỳ 2020 - 2022 đã tổ chức Kỳ họp lần thứ I theo hình thức trực tuyến.
Sáng ngày 3/11/2021, Bộ Khoa học Công nghệ, Đại sứ quán Úc tại Việt Nam và Ngân hàng Thế giới đã tổ chức lễ công bố các báo cáo về Khoa học, Công nghệ và Đổi mới Sáng tạo. Đây là các báo cáo nghiên cứu với những dữ liệu quan trọng, đánh giá tác động của công nghệ đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam.
Đó là thông điệp chính của 2 báo cáo "Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo Việt Nam" và "Đánh giá tác động của công nghệ đến tăng trưởng kinh tế" được công bố sáng 3/11.